việc mang tính cấp bách. Nguồn đầu tư cho bảo tồn di sản kiến trúc đô thị không thể chỉ được cung cấp từ kinh phí Nhà nước, mà phải có được các giải pháp điều tiết thích hợp của Nhà nước, và sự tham gia của địa phương, tổ chức, cá nhân, cộng đồng cư dân tại chỗ. Vì vậy cần xây dựng các chương trình, giải pháp để đa dạng hoá các nguồn đầu tư, bổ sung nguồn lực cho hoạt động bảo tồn, cân bằng lợi ích giữa công và tư, giữa Nhà nước và người dân nhằm khả thi hoá mục tiêu bảo tồn trong bối cảnh phát triển đô thị.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Phạm Phú Cường (2009), “Phương pháp luận mới trong hoạt động bảo tồn di tích kiến trúc thuộc khu vực lịch sử trong quá trình phát triển đô thị ”,Tạp chíKiến trúc Việt Nam Số 09/2009,
trang 89-90.
2. Phạm Phú Cường (2012), “Thực trạng bảo tồn di sản đô thị trong bối cảnh phát triển khu trung tâm hiện hữu tại thành phố Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu hội thảo Di sản kiến trúc đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, trang 99-102.
3. Phạm Phú Cường (2013), “Một số vấn đề về chuyển tải bản sắc đô thị truyền thống vào quá trình phát triển đô thị hiện đại”,Tạp chí Xây DựngSố 03/2013, trang 97-98.
4. Phạm Phú Cường (2013), “Bảo tồn di sản đô thị trong bối cảnh phát triển khu trung tâm hiện hữu TPHCM”,Tạp chí Kiến trúc Việt NamSố 03/2013, trang 50-51.
5. Phạm Phú Cường (2013), “Vấn đề chuyển tải đặc trưng không gian công cộng truyền thống vào môi trường đô thị hiện đại”,Tạp chí Xây DựngSố 04/2013, trang 52-54.
6. Nguyễn Khởi, Phạm Phú Cường (2012), “Thực trạng và định hướng bảo tồn phát huy các giá trị của kiến trúc Pháp tại Sài Gòn –Thành phố Hồ Chí Minh”,Kỷ yếu hội thảo Di sản kiến trúc đô thị Thành phố Hồ Chí Minh, trang 95-98.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Đặng Văn Bài (1994), “Bảo tồn di sản văn hóa trong môi trường đô thị Hà Nội ”, Tạp chí
Nghiên cứu văn hóanghệ thuật Số 06/1994.
2. Bianca Stefano (1991), “Một trái tim mới cho những thành phố cổ ”, Tạp chí Unesco, số
01/1991.
3. Bộ Giao thông Vận tải, UBND Tp.Hồ Chí Minh, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2003),
Báo cáo cuối kỳ Quy hoạch tổng thể và nghiên cứu khả thi về giao thông vận tải đô
4. Bộ Văn hoá Thông tin(2001), Luật Di sản văn hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Minh Chi dịch, Charbonneau Francois, Lessard Marie (1995), Quản lý di sản kiến trúc theo góc độ đô thị hoá, Đại học Montreal, Canada.
6. Công ty cổ phần tu bổ di tích trung ương (2010), Văn kiện Nara về tính xác thực,
http://www.vinaremon.com.vn, ngày 27/4/2010, Hà Nội.
7. Công ty cổ phần tu bổ di tích trung ương (2010), Hiến chương của ICOMOS Australia về
bảo vệ các địa điểm di sản có giá trị văn hoá (hiến chương Burra),
http://www.vinaremon.com.vn, ngày 27/4/2010, Hà Nội.
8. Võ Kim Cương (2012), Cấu trúc đô thị, xe cá nhân tại TPHCM và mục tiêu quản lý đô thị, Viện nghiên cứu phát triển TPHCM, TPHCM.
9. Nguyễn Đỗ Dũng (2009),“Lược sử tư duy về đô thị ”, Tạp chí Xây dựng Số 10/2009.
10. Nguyễn Đỗ Dũng (2010), “Thiết kế đô thị, sự tái sinh và ý niệm”, Tạp chí Quy hoạch xây
dựng số tháng 4/2010.
11. Nguyễn Đỗ Dũng (2010),“Jane Jacobs-Tư duylại tư duy quy hoạch ”, Tạp chí Xây dựng Số
12/2010.
12. Nguyễn Đỗ Dũng (2012), Sự mâu thuẫn của niềm khát khao,
http://dungdothi.wordpress.com, ngày 22/3/2012, Việt Nam.
13.Tôn Đại (2005), Kiến trúc Hậu Hiện đại, Nxb Xây Dựng, Hà nội.
14. Nguyễn Đình Đầu (1987), “Địa lý lịch sử TPHCM”, Địa chí văn hoá TPHCM, tập I, Nxb Tổng hợp TPHCM, TPHCM.
15. Lý Tùng Hiếu (2013), “Tiểu vùng văn hoá Sài Gòn: Trái tim của vùng đất phương Nam” ,
Tạp chí Khoa học Văn hoá và Du lịchsố 10 tháng 3/2013.
16. Nguyễn Minh Hòa (2008), “Đa dạng văn hóa, nguồn động lực mạnh mẽ nhất cho phát triển của Sài Gòn-TPHCM”,Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đô thị hóa ở Sài Gòn TPHCM từ
góc nhìn lịch sử văn hóa”, TPHCM.
17. Nguyễn Minh Hòa (2008), Tiềm năng cho kỳ tích Sông Sài Gòn, Nxb Tổng hợp TPHCM, TPHCM.
18. Nguyễn Minh Hòa (2006), Từ không gian giao tiếo đến không gian nhân văn, Thủ Thiêm- quá khứ và tương lai, Nxb Tổng hợp TPHCM, TPHCM.
19. Nguyễn Trọng Hoà (2010), “Chuyển tải các đặc trưng văn hoá của Sài Gòn-TPHCM trong lĩnh vực quy hoạch Khu đô thị mới Thủ Thiêm”, Thủ Thiêm -quá khứ và tương lai, Nxb Tổng hợp TPHCM, TPHCM.
20. Nguyễn Trọng Hoà (2011),“Thực trạng công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị trên địa
bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Sài GònĐầu tư & Xây dựng.
21.Đặng Thái Hoàng (1993), Quy hoạch đô thị Cổ đại và Trung đại thế giới, Nxb Xây Dựng, Hà nội.
22.Đặng Thái Hoàng (1993), Quy hoạch đô thị cận hiện đại phương Tây, Nxb Xây Dựng, Hà nội.
23.Đặng Thái Hoàng (2011), Hợp tuyển Thiết kế đô thị, Nxb Xây Dựng, Hà nội.
24. Hội Kiến trúc sư Việt Nam (2008), Thế hệ Kiến trúc sư Việt Nam đầu tiên, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
25. Trần Hùng, Nguyễn Quốc Thông (1995), Thăng Long- Hà Nội,mười thế kỷ đô thị hoá, Nxb
Xây Dựng, Hà Nội.
26. Trần Hùng (2010), Đặc sắc đô thị phương Đông, Nxb Xây Dựng, Hà Nội.
27. Jan Gehl, Lê Phục Quốc dịch (2009), Cuộc sống giữa những công trình kiến trúc, Nxb Xây
dựng, Hà Nội.
28.J. Bouchot, Đỗ Quốc Anh dịch (1927), La maissance et les premières années de Sai Gon ville, Sài Gòn.
29. Trần Văn Khải, Giáo trình Quản lý Di sản văn hoá đô thị, Đại học Kiến Trúc TPHCM, TPHCM.
30. Nguyễn Khởi (2000), Bảo tồn và trùng tu các di tích kiến trúc, Nxb Xây Dựng, Hà Nội. 31. Nguyễn Khởi (2012), “Từ Sài Gòn nhiệt đới đến kiến trúc Sài Gòn”, Tạp chí Kiến trúc và
đời sống Số1/2012.
32. Nguyễn Khởi, Phạm Phú Cường (2012), “Thực trạng và định hướng bảo tồn phát huy các giá trị của kiến trúc Pháp tại Sài Gòn -TPHCM”, Kỷ yếu hội thảo Di sản kiến trúc đô
thị Thành phố Hồ Chí Minh.
33. Hoàng Đạo Kính (2010), “Bảo tồn và Phát triển tiếp nối các di sản đô thị ở Việt Nam”, Tạp
chí Kiến trúc Việt Nam Số tháng 9/2010.
34.Hoàng Đạo Kính (2013),Văn hoá Kiến trúc, Nxb Tri thức, Hà Nội.
35.Trương Vĩnh Ký, Nguyễn ĐìnhĐầu lược dịch và chú thích (1997), Kýức lịch sử về Sài Gòn và vùng phụ cận,Nxb Trẻ, TPHCM.
36. Nguyễn Cao Lãnh (2010), Quy hoạch đơn vị ở bền vững, Nxb Xây Dựng, Hà Nội.
37. Nguyễn Thị Tuyết Mai (2007), “Duy trì tính đa dạng kiến trúc đường phố Chợ Lớn-
TPHCM”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Kiến trúc TPHCM, TPHCM.
38. Nikken Seikkei, Viện Quy hoạch xây dựng TPHCM (2007), Nghiên cứu điều chỉnh quy
hoạch chung xây dựng TPHCM đến năm 2025, TPHCM
39. Nikken Seikkei (2007), Phương án đạt giải nhất cuộc thi “Ý tưởng thiết kế đô thị khu trung
tâm hiện hữu mở rộng TPHCM”, TPHCM
40. Nguyễn Hồng Ngọc (2011), Christopher Alexander và cuộc tìm kiếm bản chất phức tạp của đô thị, http://dungdothi.wordpress.com, ngày 4/8/2011, Việt Nam.
41. Nguyễn Hồng Ngọc (2011), Thành phố không phải là cây phả hệ, qhdtblogspt.com, ngày 7/3/2011, Việt Nam.
42. Lê Quang Ninh, Trần Văn Khải (1994), “Dự án bảo tồn các di sản kiến trúc đô thị Khu Chợ Cũ Sài Gòn - Phần 1”, Chương trình bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị TPHCM, TP.HCM.
43. Lê Quang Ninh, Trần Khang (1994), “Dự án bảo tồn cảnh quan khu vực Chợ Lớn- Phần khảo sát hiện trạng”, Chương trình bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị TPHCM, TP.HCM.
44. Pédelahore de Loddis (2003), Hà Nội, chu kỳ của những đổi thay, Hà Nội.
45. Nguyễn Vũ Phương (2006), Bảo tồn và phát huy giá trị di sản kiến trúc trung tâm lịch sử đô
thị Hà Nội theo hướng du lịch văn hoá, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội.
46.Đàm Trung Phường (1995),Đô thị Việt Nam, tập I, Nxb Xây Dựng, Hà Nội.
47. Trần Hữu Quang (2012), Hạ tầng đô thị Sài Gòn buổi đầu, Nxb Tổng hợp TPHCM, TPHCM.
48. Kim Quảng Quân, người dịch: Đặng Thái Hoàng (2010), Thiết kế đô thị có minh họa, Nxb Xây Dựng, Hà Nội.
49.Lê Thanh Sơn (1995), Một số vấn đề cải tạo, phát triển trung tâm hạt nhân các thành phố
cực lớn của Việt Nam trên quan điểm hiện đại hóa và bảo tồn di sản kiến trúc, cảnh quan đô thị, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kiến trúc TPHCM, TPHCM.
50. Ngô Viết Nam Sơn (2011), “Thiết kế đô thị Châu Á trong kỷ nguyên thông tin và toàn cầu hóa”, Tham luận tại diễn đàn Kiến trúc Châu Á, Đà Nẵng.
51. Nguyễn Hữu Thái, VõĐình Diệp (1987), “Tổng quan về kiến trúc thành phố”, Địa chí văn
hoá TPHCM, tập III, Nxb Tổng hợp TPHCM, TPHCM.
52. Nguyễn Hữu Thái (2002), Những vấn đề kiến trúc đương đại Việt Nam, Nxb Xây Dựng, Hà Nội.
53.Trương Quang Thao (1989), Vấn đề sức hút đô thị với sự hình thành vùng thành phố cực
lớn, Báo cáo khoa học, Việt Nam.
54.Trương Quang Thao(2003),Đô thị học- Những khái niệm mở đầu, Nxb Xây Dựng, Hà Nội. 55.Trương Quang Thao (2007), “Những phản tư xung quanh khái niệm quy hoạch ”, Bài viết
cho “Diễn đàn Quy hoạch đô thị nông thôn” , Hải Phòng.
56. Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Đại học Tổng hợp TPHCM, TPHCM. 57. Nguyễn Quốc Thông (2008), Lịch sử xây dựng đô thị Cổ đại và Trung đại Phương Tây, Nxb
Xây Dựng, Hà Nội.
58. Nguyễn Mạnh Thu, Phùng Đức Tuấn (2009), Lý thuyết Kiến trúc,Nxb Xây Dựng, Hà Nội. 59. Nguyễn thị Hồng Thục, Nguyễn Vũ Phương (2004), “Một số vấn đề lý luận trong bảo tồn di
60. Thủ tướng chính phủ (2010), Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng TPHCM đến năm 2025, ngày 6/1/1010, Hà Nội.
61. Tochtermann Wolf (1991),“Thành phố và con ngườ i”,Tạp chí UnescoSố 01/1991.
62.Phó Đức Tùng lược dịch (2012), Cội nguồn thiết kế đô thị: Mở và đóng Sự dịch chuyển hệ
hình (paradigm shift) trong thiết kế đô thị hiệnđại, http://dungdothi.wordpress.com, ngày 08/11/2012, Việt Nam.
63. Trịnh Cao Tưởng (1991), “Tiếp xúc văn hoá ở Hội An- nhìn từ góc độ kiến trúc”, Đô thị cổ
Hội An,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
64. Nguyễn Quang Vinh (1987), “Truyền thống cần mẫn tài hoa cởi mở của thợ thủ công Sài Gòn”,Địa chí văn hoá TPHCM, tập III, Nxb Tổng hợp TPHCM, TPHCM.
65. Nguyễn Quang Vinh (2010),“Dự báo tổng quát về dân cư của đô thị Thủ Thiêm tương lai”,
Thủ Thiêm quá khứ và tương lai, Nxb TPHCM, TPHCM.
66. Phạm Đình Việt (2005), Bảo tồn và phát huy giá trị thành phố cổ Quebec, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
67. UBND.TPHCM (1997), Quy chế tạm thời về quản lý đối tượng kiến trúc cảnh quan bảo tồn
của TPHCM, TPHCM.
68. UBND.TPHCM (2005), Quyết định duyệt quy hoạch chi tiết khu trung tâm đô thị mới Thủ
Thiêm tỷ lệ 1/2000,TPHCM.
69. UBND.TPHCM (2012), Quyết định duyệt đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ
1/2000 (quy hoạch phân khu) khu trung tâm hiện hữu TPHCM (930ha), TPHCM. 70. UBND.TPHCM (2013), Chương trình hànhđộng “Công tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô
thị trên địa bàn TPHCM”, TPHCM.
TIẾNG ANH
71. Attoe Wayne (1988), Urban Planning, Mc Graw-Hill, USA.
72. Basak Zeka (2011), The humanistic meaning of urban squares: the case of Cayyolu square project, a thesis submited to the gradute school of natural and applied sciences of
Middle east Technical University, Turkey.
73. Christopher Alexander, Sara Ishikawa, Murray Silverstein (1977), A pattern Language,
Oxford University Press, UK
74. Corbett Michael (1979), Splendid Survivors, A California Living Book, USA.
75. Donal Watson, Alan Plattus, Robert Shibley (2003), Time saver standards for Urban Design, McGraw Hill- Digital Engineering Library, USA
76. Ian Bentley, Graham Smith (1985), Responsive Environments, Routledge, UK
77. ICOMOS (1987), Charter for the Coservation of Historic Towns and Urban Areas (The WashingtonCharter), http://www.icomos.org/en/charters-and-texts, October, 2011.
78. ICOMOS (2011),The Valleta Principals for the safeguarding and managements of historic Cities, Towns and Urban Areas, http://www.icomos.org/en/charters-and-texts, May, 2012.
79. Jane Jacobs (1992), The Death and Life of Great American Cities, Knopf Doubleday
Publishing Group, USA.
80. Jon Lang (2005), Urban design: a Typology of procedures and products, Architectural Press, USA.
81. Kevin Lynch (1960), The Image of the city, MIT Press, USA.
82. M.R.G.Conzen (2004), Thinking about Urban Form, Papers on Urban Morphology, 1932- 1998, Peter Lang, European Academic Publisher, Germany.
83. Matthew Cammona, Tim Healt, Taner Oc, Steve Tiesdell (2003), Public Places-Urban Spaces; The dimension of Urban Design, Architectural Press, USA, UK.
84. Matthew Carmona, Steve Tiesdell (2007), Urban Design Reader, Architectural Press, USA,
UK.
85. Mike Jenks, Collin Jones (2009), Dimensions of the sustanable city,Springer, USA.
86. Murtagh William (1993), Keeping time. The history and theory of Preservation in America ,
Sterling Publishing, USA.
87. RTKL (2007), Conceptual Urban Design competition for the exitsting expanded center of HCMC, Hochiminh City.
88. Sasaki (2005), Final Master Plan report forThu Thiem new urban center, HochiMinh City,
Viet Nam.
89. Urban Design Assocites (2003), The Urban Design Handbook, Techniques and working Methodes, W.W. Norton & Company, USA, UK.
KHU CBD
STT Địa chỉ Tên cũ Tên mới
1 Chưa xác định Nhà hát thành phố Nhà hát thành phố