Hướng tiếp cận coi ứng phó là mặt năng động của của chủ thể:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 25 - 28)

Đó là nghiên cứu của Lazarus và Folkman (1984) [80]. Ứng phó là nhữngnỗ lực của cá nhân, bao gồm cả hành động bên ngoài và tâm lý bên trong nhằm nỗ lực của cá nhân, bao gồm cả hành động bên ngoài và tâm lý bên trong nhằm giải quyết những tình huống vốn gây mệt mỏi hoặc vượt quá khả năng của cá nhân, buộc cá nhân phải nỗ lực để giải quyết. Lý thuyết tập trung vào hai cấp độ của sự đánh giá trong q trình ứng phó. Ở cấp độ đầu tiên, cá nhân đánh giá liệu sự kiện xảy ra có gây khó khăn cho cuộc sống của mình hay khơng. Cấp độ thứ hai liên quan đến việc kiểm tra những kinh nghiệm ứng phó đã có để vận dụng vào giải quyết tình huống. Vì vậy, ứng phó là một q trình năng động phụ thuộc vào cả những địi hỏi của mơi trường và đặc trưng của cá nhân.

Lazarus và cộng sự lại cho rằng: “Ứng phó là sự cố gắng cả trong hànhđộng và về mặt tâm lý để kiểm sốt những địi hỏi của mơi trường cũng như bên động và về mặt tâm lý để kiểm sốt những địi hỏi của mơi trường cũng như bên trong cơ thể và các xung đột”. Định nghĩa này bao hàm cả các khía cạnh nhận thức, cảm xúc và hành vi của q trình ứng phó [80, tr119].

Theo Keil (2004), ứng phó là những nỗ lực về nhận diện và hành vi đượctiến hành để kiểm soát (làm giảm, đưa về mức tối thiểu, kiềm chế hoặc thích tiến hành để kiểm soát (làm giảm, đưa về mức tối thiểu, kiềm chế hoặc thích ứng) những khó khăn cá nhân và những u cầu của hoàn cảnh nhằm giúp cho cá nhân vượt ra được những tác nhân gây stress ở họ. Như vậy, ngoài hai chức năng ban đầu: đấu tranh với những vấn đề gây ra stress và điều chỉnh cảm xúc mà những vấn đề đó đưa ra, ứng phó cịn bao gồm cả những yếu tố của sự sửa đổi và thay đổi. [78].

Như vậy, có thể hiểu ứng phó là cách mà cá nhân thể hiện sự tương táccủa mình với hồn cảnh tương ứng với logic của riêng cá nhân, với ý nghĩa trong của mình với hồn cảnh tương ứng với logic của riêng cá nhân, với ý nghĩa trong cuộc sống và với những khả năng tâm lý của họ. Như vậy, khái niệm ứng phó bao trùm một phạm vi rộng, bao gồm cả những phản ứng nội tâm trước hoàn cảnh xảy ra (suy nghĩ và tình cảm), cả những hành động bên ngoài nhằm đáp lại yêu cầu của hoàn cảnh.

Như vậy, ứng phó là hành động để giải quyết nhiều tình huống của cuộc sốngvà làm cho con người có thể thích ứng với hồn cảnh sống. Tuy nhiên, vì phạm vi và làm cho con người có thể thích ứng với hồn cảnh sống. Tuy nhiên, vì phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ tập trung vào những tình huống khó khăn, gây stress nên chúng tơi dựa vào những mặt tích cực của các quan niệm nêu trên và xác định:

Ứng phó là hành động của cá nhân, bao gồm các hành động như nhậndiện những tác nhân gây mệt mỏi, căng thẳng; xác định các phương án ứng phó diện những tác nhân gây mệt mỏi, căng thẳng; xác định các phương án ứng phó và thực hiện các phương án ứng phó nhằm giải quyết những tình huống gây mệt mỏi, căng thẳng hoặc những tình huống vượt quá khả năng của cá nhân và giúp cá nhân thích ứng với hồn cảnh.

Như vậy, ứng phó có thể giúp con người giải quyết vấn đề trong thời gianngắn (giải quyết ngọn: dùng rượu bia, thuốc lá,... chẳng hạn) và giúp con người ngắn (giải quyết ngọn: dùng rượu bia, thuốc lá,... chẳng hạn) và giúp con người giải quyết vấn đề trong thời gian dài (hoàn thiện kĩ năng để giải quyết tận gốc vấn đề). Bởi thế, ý nghĩa tâm lý đích thực của ứng phó là ở chỗ làm cho con người giải quyết được vấn đề và thích ứng nhanh chóng, vượt qua những khó khăn, cản trở, sức ép, những yêu cầu của hoàn cảnh, cho phép họ nắm bắt và làm

chủ chúng, làm những yêu cầu của hoàn cảnh trở nên suy yếu, làm cho conngười cố gắng thoát khỏi hoặc làm quen với chúng và bằng cách đó cải hố được người cố gắng thoát khỏi hoặc làm quen với chúng và bằng cách đó cải hố được những tác động của hồn cảnh. Do đó, nhiệm vụ chủ yếu của ứng phó là cung cấp và ủng hộ sự bền vững của con người, sức khoẻ thể chất cũng như tâm lý, làm thoả mãn các quan hệ xã hội của cá nhân.

Trong khái niệm được nêu, những khía cạnh cần chú ý là:

Thứ nhất, việc đánh giá ứng phó tập trung vào những gì cá nhân thực sự

làm khi đối mặt với một tình huống khó khăn cụ thể, khác với cách xem xét ứngphó như là thuộc tính nhân cách cá nhân (đã nêu ở trên); phó như là thuộc tính nhân cách cá nhân (đã nêu ở trên);

Thứ hai, ứng phó là một chuỗi các tương tác giữa con người với mơi

trường, vì thế, ứng phó khơng phải là hành vi chỉ xảy ra một lần mà là một loạtnhững phản ứng tương hỗ, xuất hiện qua thời gian, nhờ đó mà môi trường và con những phản ứng tương hỗ, xuất hiện qua thời gian, nhờ đó mà mơi trường và con người chi phối lẫn nhau. Những yếu tố môi trường và cá nhân đều có thể ảnh hưởng tới hành vi ứng phó;

Thứ ba, ứng phó có phạm vi rộng lớn, bao hàm trong nó cả mặt nhận thức

(nhận diện tác nhân gây stress), sự tích cực tìm kiếm phương án ứng phó và thựchiện hành vi ứng phó; hiện hành vi ứng phó;

Thứ tư, ứng phó có thể mang lại cảm giác vừa lòng, thoải mái khi giải

quyết được vấn đề hoặc thích ứng được với hồn cảnh.

1.2.1.3. Khái niệm kĩ năng ứng phó

Từ hai khái niệm kĩ năng và ứng phó, chúng tơi xác định:

Kĩ năng ứng phó là sự vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào hoạt động cụthể nhằm thực hiện hiệu quả hoạt động đó thơng qua việc nhận diện những tác thể nhằm thực hiện hiệu quả hoạt động đó thơng qua việc nhận diện những tác nhân gây mệt mỏi, căng thẳng; xác định các phương án ứng phó và thực hiện các phương án ứng phó nhằm giải quyết những tình huống gây mệt mỏi, căng thẳng hoặc những tình huống vượt quá khả năng của cá nhân và giúp cá nhân thích ứng với hồn cảnh.

nhân cũng nhận diện được điều này.

Để có KNƯP trước hết phải có vốn tri thức, hiểu biết sâu sắc, có kinhnghiệm về lĩnh vực hoạt động cụ thể. Tri thức, hiểu biết ở đây trước hết là những nghiệm về lĩnh vực hoạt động cụ thể. Tri thức, hiểu biết ở đây trước hết là những tri thức về ứng phó. Người có KNƯP cịn là người biết lường trước những thuận lợi và khó khăn có thể sẽ diễn ra trong q trình hoạt động, biết vận dụng tri thức, kinh nghiệm một cách linh hoạt trong từng hoàn cảnh xác định,... Mặt khác, biết xác định đúng mục đích ứng phó, hiểu được những yếu tố góp sức vào q trình ứng phó để từ đó tìm được cách thức thích ứng và giảm nhẹ tác hại của vấn đề nhằm đạt mục đích đề ra.

Nói cách khác, KNƯP có các đặc điểm sau đây:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w