qua khó khăn, trở ngại trong hoạt động, thích ứng với hoạt động và phải đem lại hiệu quả cho hoạt động cụ thể.
1.2.2. Stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP
1.2.2.1. Khái niệm stress
Phạm vi của luận án là tập trung vào khái niệm cũng như những biểu hiệncủa stress dưới góc độ Tâm lí học. Do đó, dưới đây chúng tơi trình bày một số của stress dưới góc độ Tâm lí học. Do đó, dưới đây chúng tơi trình bày một số quan niệm tiêu biểu sau đây:
+ Theo nhà Tâm lí học Eric Albert: “Stress là sự nỗ lực của cơ thể đểthích nghi với những đổi thay” [dẫn theo 79]. thích nghi với những đổi thay” [dẫn theo 79].
+ Bruce Singh và Sidney Bloch lại cho rằng: “stress đề cập tới các hoạtđộng hoặc các tình huống, gây ra cho con người những yêu cầu về cơ thể và tâm động hoặc các tình huống, gây ra cho con người những yêu cầu về cơ thể và tâm lý quá mức và đe dọa gây mất thăng bằng” [dẫn theo 13, tr111].
không đặc hiệu xảy ra một cách chung khắp, do các yếu tố có hại về tâm lý xuấthiện trong các tình thế mà con người chủ quan thấy là bất lợi hoặc rủi ro, ở đây hiện trong các tình thế mà con người chủ quan thấy là bất lợi hoặc rủi ro, ở đây vai trò quyết định khơng chủ yếu do các tác nhân kích thích, mà do sự đánh giá chủ quan về tác nhân đó” [28, tr33]. Định nghĩa này đề cập đến vai trò của yếu tố nhận diện và thái độ của con người trong stress.
+ Một số nhà tâm lý học khác như: Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thuỷ vàLê Khanh đã nêu lên thành phần quan trọng của stress là xúc cảm và một số Lê Khanh đã nêu lên thành phần quan trọng của stress là xúc cảm và một số nguyên nhân cơ bản gây ra stress ở con người, khi cho rằng: “stress là những xúc cảm nảy sinh trong những tình huống nguy hiểm, hẫng hụt, hay trong những tình huống phải chịu đựng những nặng nhọc về thể chất và tinh thần hoặc trong những điều kiện phải quyết định hành động nhanh chóng và trọng yếu” [17, tr156].
+ Theo Nguyễn Thành Khải, “Dưới góc độ tâm lý học, có thể hiểu stresslà trạng thái căng thẳng về tâm lý mà con người cảm nhận được trong quá trình là trạng thái căng thẳng về tâm lý mà con người cảm nhận được trong quá trình hoạt động cũng như trong cuộc sống” [26, tr20].
+ Một số tác giả khác quan niệm: “stress là kết quả tương tác giữa khả năngđáp ứng của một số cá nhân và những địi hỏi được đặt ra cho cá nhân đó trong mơi đáp ứng của một số cá nhân và những địi hỏi được đặt ra cho cá nhân đó trong mơi trường của họ. Q trình tương tác có thể dẫn đến những hậu quả nhiều mặt tuỳ theo khả năng ứng phó đó” [dẫn theo 58, tr17].
Kế thừa nhiều trong những quan niệm ở trên (coi stress là sự căngthẳng tâm lý, stress là phản ứng tâm lý của chủ thể trước hoàn cảnh hoặc thẳng tâm lý, stress là phản ứng tâm lý của chủ thể trước hồn cảnh hoặc trong hoạt động), chúng tơi xác định :
Stress của sinh viên là sự căng thẳng về mặt tâm lý xuất hiện ở sinh viên khihọ gặp khó khăn (thậm chí quá tải so với sức chịu đựng thơng thường) trong q họ gặp khó khăn (thậm chí q tải so với sức chịu đựng thơng thường) trong q trình thực hiện hoạt động bất kỳ.
1.2.2.2. Hoạt động học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP
* Khái niệm tín chỉ:
Qua các tài liệu tìm thấy được, chúng tơi thấy có hơn 60 định nghĩa khácnhau về tín chỉ [61].Tuy nhiên, luận án tập trung vào cách hiểu dưới đây: nhau về tín chỉ [61].Tuy nhiên, luận án tập trung vào cách hiểu dưới đây:
Theo James Quann: Tín chỉ học tập là một đại lượng đo toàn bộ phần thờigian bắt buộc của một SV bình thường để học một giáo trình cụ thể. Thời gian gian bắt buộc của một SV bình thường để học một giáo trình cụ thể. Thời gian tồn phần bao gồm ba thành tố: 1) thời gian lên lớp; 2) thời gian ở trong phịng thí nghiệm, studio, thực tập hoặc các phần việc khác đã được qui định ở thời khóa biểu; 3) thời gian dành cho đọc sách, nghiên cứu, giải quyết vấn đề, viết hoặc chuẩn bị bài. Giờ học của một học kì 2 q hay của một học kì 1 q được ấn định theo tỉ lệ sau đây của các giờ thành phần được dành hàng tuần cho việc học mơn đó: 1) các mơn học lý thuyết-một giờ tiếp xúc hàng tuần cho một giờ tín chỉ (bao hàm 2 giờ chuẩn bị ở nhà); 2) các môn học ở studio hay phịng thí nghiệm-ít nhất là hai giờ tiếp xúc hàng tuần cho một giờ tín chỉ (bao gồm 1 giờ chuẩn bị ở nhà); 3) tự nghiên cứu-ít nhất 3 giờ làm việc hàng tuần cho một giờ tín chỉ. Tín chỉ cịn được hiểu là khối lượng kiến thức và kĩ năng theo yêu cầu của môn học mà người học cần phải tích lũy được trong một khoảng thời gian nhất định [dẫn theo 5].
Như vậy, giờ tín chỉ được tổ chức theo 3 hình thức như sau: