Về mặt lý luận, stress có tính chất tích tụ nên cần được kiểm sốt bằng nhiều biện pháp để giải toả stress Nếu khơng có bất cứ biện pháp nào thì sẽ bị

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 95 - 98)

nhiều biện pháp để giải toả stress. Nếu khơng có bất cứ biện pháp nào thì sẽ bị dồn nén và khi bùng phát sẽ gây hậu quả không nhỏ. Cho nên, kĩ năng ứng phó có vị trí đặc biệt quan trọng trong q trình kiểm sốt stress và giải quyết stress.

- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến stress trong học tập của SV ĐHSP.Những nguyên nhân mà các em nhận định và tập trung là: chưa được trang bị kĩ Những nguyên nhân mà các em nhận định và tập trung là: chưa được trang bị kĩ năng học tập theo học chế tín chỉ, cố vấn học tập chưa đủ chuẩn (không giúp SV được nhiều), bản thân hiểu không rõ về stress và cách ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ. Một sinh viên tâm sự: “Đào tạo theo tín chỉ chắc là hay thì

nhà trường mới làm nhưng hiện nay em rất căng thẳng vì em chẳng hiểu vàkhơng biết làm gì cho tốt để tích luỹ mơn học đã đăng ký” (Đ.Ng.H). Bằng kinh khơng biết làm gì cho tốt để tích luỹ mơn học đã đăng ký” (Đ.Ng.H). Bằng kinh nghiệm công tác, tiếp xúc với SV thường xun và quan sát những tình huống khó khăn mà các em gặp phải trong học tập theo tín chỉ có thể khẳng định sự tự đánh giá về mức độ stress ở SV ĐHSP là đúng đắn, hợp với thực tại khách quan.

3.1.2. So sánh mức độ stress giữa các kết quả tích luỹ tín chỉ của SV ĐHSP

Những sinh viên ĐHSP bị stress trong học tập theo tín chỉ như đã phântích ở trên là do nhiều nguyên nhân. Khi bị stress, kết quả học tập của SV ĐHSP tích ở trên là do nhiều nguyên nhân. Khi bị stress, kết quả học tập của SV ĐHSP cũng bị ảnh hưởng. Chúng tơi tìm hiểu để so sánh mức độ stress của sinh viên theo kết quả tích luỹ tín chỉ học tập của họ. Qua đó, khẳng định tính cần thiết và tầm quan trọng của việc hình thành kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ cho các em. Kết quả thu được như sau (trang bên):

Bảng 3.2: So sánh mức độ stress giữa các kết quả tích luỹ tín chỉ của SV ĐHSP

Kết quả tích luỹ tín chỉ có kết quả tích luỹ tín chỉ tương ứng ĐTB ĐLC Thứ bậc Giỏi 2,37 0,50 4 Khá 1,81 0,48 3 Trung bình 1,62 0,32 2 Yếu 1,36 0,41 1 Chung 1,79 0,40

Ghi chú: Điểm TB từ 2,34 đến 3,40: stress bình thường (3-ít căng thẳng);Điểm TB từ 1,67 đến 2,34: stress cao (2-căng thẳng); Điểm TB nhỏ hơn 1,67: Điểm TB từ 1,67 đến 2,34: stress cao (2-căng thẳng); Điểm TB nhỏ hơn 1,67: stress rất cao (1-rất căng thẳng).

Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.2 cho thấy: Khách thể được nghiên cứu vớimỗi kết quả tích luỹ tín chỉ học tập khác nhau thì mức độ stress cũng khác nhau. mỗi kết quả tích luỹ tín chỉ học tập khác nhau thì mức độ stress cũng khác nhau. Điểm trung bình về mức độ stress giữa các các kết quả tích luỹ tín chỉ của SV ĐHSP là 1,79 (mức “căng thẳng”). Điều này có nghĩa là, mức độ stress ở SV ĐHSP có mối quan hệ chặt chẽ với kết quả học tập của họ. Khi so sánh mức độ stress giữa các kết quả tích luỹ tín chỉ của các em cũng thấy rõ điều này: những sinh viên học yếu thường bị stress cao hơn cả bởi các em thực sự bối rối và gặp khó khăn khi giải quyết các nhiệm vụ học tập.

Tuy nhiên, những sinh viên có kết quả tích luỹ tín chỉ đạt loại giỏi vẫn cócăng thẳng. Tại sao vậy? Qua quan sát và thực tiễn giảng dạy của bản thân người căng thẳng. Tại sao vậy? Qua quan sát và thực tiễn giảng dạy của bản thân người người cứu, chúng tôi nhận thấy: những sinh viên giỏi bị stress thường do các em sợ bản thân bị “rớt hạng”, chưa thực sự thoả mãn bản thân và đặt yêu cầu cao hơn so với khả năng của bản thân, thậm chí cịn lo lắng bạn bè khơng thừa nhận kết quả học tập đạt được. Em Ng.Th.H.Th nói: “Học kỳ nào điểm trung bình của

em cũng dao động từ 3,30 đến 3,50. Nhưng em vẫn cảm thấy kỳ kỳ sao ấy, em sợnhất bạn nào hỏi em về bài học nào đó mà khơng trả lời được và bị kết luận là “ nhất bạn nào hỏi em về bài học nào đó mà khơng trả lời được và bị kết luận là “ được thầy cơ nâng điểm”, bực mình và áp lực ghê gớm”.

Như vậy, cho dù sinh viên có kết quả học tập như thế nào thì các em vẫncó stress nhưng ở các mức độ khác nhau. Những sinh viên học kém có stress có stress nhưng ở các mức độ khác nhau. Những sinh viên học kém có stress trong học tập theo tín chỉ nhiều nhất vì các em gặp khó khăn nhiều nhất trong hoạt động này.

3.2. THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT

ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SV ĐHSP

3.2.1. Nhóm kĩ năng nhận diện tác nhân gây stress và biểu hiện của stress tronghọc tập theo tín chỉ của SV ĐHSP học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP

3.2.1.1. Mức độ kĩ năng nhận diện tác nhân gây stress trong hoạt động họctập theo tín chỉ của SV ĐHSP tập theo tín chỉ của SV ĐHSP

Có 59 tác nhân gây stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP đượcnghiên cứu. Trong đó, có 4 nhóm tác nhân gây stress là: Nhóm tác nhân gây nghiên cứu. Trong đó, có 4 nhóm tác nhân gây stress là: Nhóm tác nhân gây stress trong lựa chọn và đăng ký học phần (từ BH1 đến BH14); Nhóm tác nhân gây stress trong tích luỹ tín chỉ học tập (từ BH15 đến BH26); Nhóm tác nhân gây stress trong hợp tác để hoàn thiện kiến thức, kĩ năng cần tích luỹ (từ BH27 đến BH43); Nhóm tác nhân gây stress trong kiểm tra đánh giá thường xuyên, định kỳ và hết môn (từ BH44 đến BH59) (Bảng 3.3).

Bảng 3.3: Tự đánh giá mức độ kĩ năng nhận diện tác nhân gây stress

trong hoạt động học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP

TT Biểu hiện của KN ĐTB ĐLC Mức KN TT Biểu hiện của KN ĐTB ĐLC Mức KN 1 BH1 3,99 1,08 Khá 23 BH23 3,31 0,67 TB 2 BH2 3,60 0,54 Khá 24 BH24 2,97 0,62 TB 3 BH3 3,46 0,55 Khá 25 BH25 3,36 0,88 TB 4 BH4 3,10 0,36 TB 26 BH26 3,15 0,97 TB 5 BH5 2,94 0,88 TB 27 BH27 3,85 1,04 Khá 6 BH6 2,83 0,91 TB 28 BH28 3,66 0,67 Khá 7 BH7 2,22 1,01 Yếu 29 BH29 3,06 0,77 TB 8 BH8 3,65 1,17 khá 30 BH30 3,11 0,85 TB 9 BH9 2,88 0,84 TB 31 BH31 3,04 0,95 TB 10 BH10 2,96 1,14 TB 32 BH32 3,38 0,83 TB 11 BH11 3,37 0,90 TB 33 BH33 3,82 1,00 Khá 12 BH12 2,64 1,30 TB 34 BH34 3,20 0,91 TB 13 BH13 4,11 0,85 Khá 35 BH35 3,21 0,91 TB 14 BH14 3,48 0,90 Khá 36 BH36 3,12 1,06 TB 15 BH15 2,91 1,14 TB 37 BH37 3,74 1,11 Khá 16 BH16 3,40 0,82 Khá 38 BH38 3,42 1,14 Khá 17 BH17 3,40 0,82 Khá 39 BH39 2,50 0,59 Yếu

18 BH18 3,40 0,81 Khá 40 BH40 2,81 1,63 TB 19 BH19 3,31 1,51 TB 41 BH41 3,61 0,98 Khá 20 BH20 2,71 1,03 TB 42 BH42 2,92 1,61 TB 21 BH21 3,10 0,85 TB 43 BH43 3,00 1,59 TB 22 BH22 3,42 0,53 Khá 44 BH44 3,64 0,89 Khá 45 BH45 3,70 0,69 Khá 53 BH53 2,84 0,68 TB 46 BH46 3,55 0,81 Khá 54 BH54 2,86 0,70 TB 47 BH47 3,86 0,75 Khá 55 BH55 2,86 0,70 TB 48 BH48 3,76 1,01 Khá 56 BH56 3,72 0,74 Khá 49 BH49 2,85 0,82 TB 57 BH57 3,76 0,62 Khá 50 BH50 3,09 0,71 TB 58 BH58 3,31 1,01 TB 51 BH51 3,25 0,77 TB 59 BH59 3,08 0,96 TB 52 BH52 3,54 0,90 Khá ĐTB chung = 3,23

Ghi chú: BH1-BH59 là các biểu hiện của KN. Chi tiết xin xem tại Phụ lục 3.3.

Nhận xét:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w