khơng đồng đều nhau. Trong 7 phương án ứng phó đã chọn thì có 3 phương án đạt mức điểm khá (Tự rèn luyện: 3,80; Tích cực rèn luyện để tích lũy nền tảng kiến thức: 3,54 và Cố gắng tập trung giải quyết vấn đề: 3,43). Như vậy, SV ĐHSP đã tự đánh giá bản thân thực hiện các thao tác liên quan đến các phương án này khá thành thạo, đầy đủ và linh hoạt, ít mắc lỗi. Tìm hiểu ngun nhân thì được biết: SV ĐHSP coi stress như là khó khăn lớn mà bản thân phải vượt qua, có như thế mới tập trung học được và đạt kết quả cao. Một cố vấn học tập nói: “Đa số các em có ý thức học nên cứ hễ có khó khăn gì là các em hết sức tìm cách giải quyết. Tơi là cố vấn học tập nên “bị” chia sẻ suốt” (Thầy H.H.Kh). Theo kinh nghiệm giảng dạy, tiếp xúc
với SV, người nghiên cứu cũng thấy điều này phản ánh tình hình thực tế kháchquan của q trình học tập theo tín chỉ ở SV. Nếu SV không thật sự nỗ lực giải quan của q trình học tập theo tín chỉ ở SV. Nếu SV không thật sự nỗ lực giải quyết các vấn đề liên quan đến học tập trong đó có những căng thẳng thì chắc chắn kết quả học tập sẽ khơng như mong đợi. “Có lúc em cảm thấy mình muốn bỏ tất cả
nhưng rồi nghĩ lại em đã cố gắng rất nhiều. Em nghĩ ai cũng sẽ phải lo lắng, khókhăn nhưng vấn đề là phải cố gắng giải quyết khó khăn thơi ạ” (L.T.K). khăn nhưng vấn đề là phải cố gắng giải quyết khó khăn thơi ạ” (L.T.K).