Đi sâu tìm hiểu vấn đề trên, chúng tôi được biết: Thông qua các học phần tâm lý học, sinh hoạt tập thể và cố vấn học tập, SV ĐHSP đã có hiểu biết

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 108 - 109)

phần tâm lý học, sinh hoạt tập thể và cố vấn học tập, SV ĐHSP đã có hiểu biết về stress trong học tập. Báo chí giấy và báo mạng cũng là kênh thơng tin giúp các em có câu trả lời cho câu hỏi “stress là gì?”. Vì thế, SV tự đánh giá biểu hiện “vận dụng các tri thức hiểu biết về stress trong học tập” có số điểm trung bình cao nhất cũng là điều dễ hiểu. Mặt khác, khả năng chủ động khi tìm kiếm sự hỗ trợ, tâm lý “ngại hỏi” của SV cũng khiến các em đạt điểm trung bình thấp nhất ở biểu hiện “Tham khảo ý kiến của các nhà chuyên môn về vấn đề chưa rõ” (ĐTB = 2,42). Kết quả phỏng vấn cũng cho kết quả tương tự: “Tìm cách ứng phó là cơng việc đau đầu nhất nhưng nếu có được các cách phù hợp với bản thân thì em nghĩ sẽ giải quyết được mọi việc chứ khơng riêng gì stress. Riêng em, khi gặp stress em thường kết hợp cả kinh nghiệm và tìm đọc tài liệu chỉ dẫn cách ứng phó với căng thẳng” (L.T.K.L).

3.2.2.2. Mức độ kĩ năng phân tích các phương án ứng phó với stress trong họctập theo tín chỉ của SV ĐHSP tập theo tín chỉ của SV ĐHSP

Để đi đến quyết định sử dụng phương án ứng phó nào cho hiệu quả nhấtnhằm giảm stress thì trước đó phải phân tích các phương án ứng phó. Phân tích nhằm giảm stress thì trước đó phải phân tích các phương án ứng phó. Phân tích các phương án ứng phó với stress là cơng việc được tiến hành sau khi đã tìm kiếm được các phương án ứng phó. Chúng tơi đã tìm hiểu việc phân tích các phương án ứng phó với stress ở sinh viên đại học sư phạm và cho kết quả ở bảng 3.11.

Bảng 3.11: Tự đánh giá mức độ kĩ năng phân tích các phương án ứng phó với

stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP

STT Biểu hiện của KN ĐTB ĐLC Mức KN

1 Mơ tả các phương án ứng phó cụ thể đối với stress trong hoạt động học tập theo học chế tín chỉ

2,76 0,73 Trung bình 2 Nêu cơ sở của việc xác định các phương 2,77 0,74 Trung bình

án ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo học chế tín chỉ

3 Phân tích ưu, nhược điểm, giá trị của mỗi

phương án ứng phó 2,78 0,75 Trung bình

4 Đánh giá các phương án ứng phó trên nhiều phương diện như: thời gian, tính hiệu quả, cảm xúc…

3,07 0,95 Trung bình 5 Chỉ rõ mỗi phương án đáp ứng ở mức độ

nào sự hài lòng đối với hoạt động học tập theo học chế tín chỉ

3,19 0,88 Trung bình 6 Đưa ra phương án thay thế nếu cần để đạt

hiệu quả tốt nhất 4,11 0,71 Khá

Chung 3,11 0,63 Trung bình

Nhận xét:

- Hầu hết SV ĐHSP đều có kĩ năng phân tích các phương án ứng phó vớistress ở mức trung bình (ĐTB = 3,11). Ở mức này, SV ĐHSP thực hiện các thao

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w