Vận dụng kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 92 - 94)

Mỗi biểu hiện của từng KNƯP được quan sát tương ứng với 3 mức độ:- Thành thạo: 3 điểm (ĐTB từ 2.34 đến 3.00). - Thành thạo: 3 điểm (ĐTB từ 2.34 đến 3.00).

- Lúc thực hiện, lúc không: 2 điểm (ĐTB từ 1.67 đến cận 2.34).- Không thành thạo: 1 điểm (ĐTB dưới 1.67). - Không thành thạo: 1 điểm (ĐTB dưới 1.67).

2.4.2.3. Cách đánh giá tổng hợp mức độ kĩ năng ứng phó với stress trong họctập theo tín chỉ của SV ĐHSP tập theo tín chỉ của SV ĐHSP

Đề tài đánh giá mức độ kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tínchỉ ở hai nội dung: mức độ hiểu biết và mức độ thực hiện các thao tác của KN. chỉ ở hai nội dung: mức độ hiểu biết và mức độ thực hiện các thao tác của KN. Do đó, mức độ kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ bằng tổng của mức độ hiểu biết và mức độ thực hiện kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ. Đánh giá từng nhóm kĩ năng bằng tổng các kĩ năng bộ phận.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Nghiên cứu đề tài của luận án có thể nói là một vấn đề khó vì chưa cócơng trình nào chính thức nghiên cứu về nó, làm rõ bản chất của nó và đề tài là cơng trình nào chính thức nghiên cứu về nó, làm rõ bản chất của nó và đề tài là một vấn đề phức hợp, phức tạp. Do đó, tổ chức nghiên cứu đảm bảo tính khoa học và logic chặt chẽ cần thiết phải có sự phối hợp của nhiều phương pháp khác nhau: phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra viết, phương pháp phỏng vấn, phương pháp quan sát, phương pháp nghiên cứu trường hợp, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động cá nhân và phương pháp thực nghiệm. Các phương pháp đã bổ sung cho nhau và đem đến kết quả mang tính khái quát, đại diện và đầy đủ.

Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS for Windows 13.0 theophương pháp định lượng và định tính đã góp phần làm kết luận của luận án đảm phương pháp định lượng và định tính đã góp phần làm kết luận của luận án đảm bảo độ tin cậy, có giá trị khoa học và thực tiễn.

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ

CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

3.1. THỰC TRẠNG MỨC ĐỘ STRESS Ở SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM3.1.1. Tự đánh giá mức độ stress của SV ĐHSP 3.1.1. Tự đánh giá mức độ stress của SV ĐHSP

Khảo sát thực trạng stress ở SV ĐHSP là cơng việc đầu tiên cần làm để cócơ sở bàn luận về kĩ năng ứng phó với stress của họ. Đề tài khơng chun sâu về cơ sở bàn luận về kĩ năng ứng phó với stress của họ. Đề tài khơng chun sâu về stress mà chỉ coi stress như một tình huống cần giải quyết. Do đó, chúng tơi tìm hiểu mức độ stress. Mức độ stress được đánh giá thông qua quan sát khi giảng dạy và tiếp xúc với SV, qua cảm nhận của SV ĐHSP về sự căng thẳng trong học tập theo tín chỉ. Sự căng thẳng càng lớn thì mức độ stress càng cao. Kết quả thu được như sau:

Bảng 3.1: Tự đánh giá của SV ĐHSP về mức độ stress của bản thân

Mức độ stress Trường 1 2 3 4 SL % SL % SL % SL % ĐHCT 59 19,5 241 79,5 3 1 0 0 ĐHĐT 23 20,2 81 71 10 8,7 0 0 ĐHSP 17 15,7 84 77,8 7 6,5 0 0 Chung 99 18,9 406 77,3 20 3,8 0 0

Ghi chú: 1-rất căng thẳng; 2-căng thẳng; 3-ít căng thẳng;4-khơng căngthẳng; ĐHSP- Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. thẳng; ĐHSP- Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

Nhận xét:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w