Tìm kiếm, kiểm tra, xem xét các tài liệu có liên quan đến phương án ứng phó với stress:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 48 - 51)

chỉ là sự vận dụng tri thức, kinh nghiệm vào việc huy động các nguồn thông tin, tài liệu về các phương án ứng phó, phân tích, ra quyết định lựa chọn các phương án ứng phó nhằm giảm bớt stress và giải quyết vấn đề.

1.3.2.2. Biểu hiện của kĩ năng xác định các phương án ứng phó với stresstrong học tập theo tín chỉ trong học tập theo tín chỉ

Căn cứ vào khái niệm đã nêu, kĩ năng xác định các phương án ứng phó vớistress trong học tập theo tín chỉ có ba kĩ năng bộ phận là: KN huy động các nguồn stress trong học tập theo tín chỉ có ba kĩ năng bộ phận là: KN huy động các nguồn thông tin, tài liệu về các phương án ứng phó; KN phân tích các phương án ứng phó; KN ra quyết định lựa chọn các phương án ứng phó. Những thao tác của nhóm kĩ năng này được thực hiện sau khi SV đã nhận diện được các yếu tố gây ra stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ và các biểu hiện của stress (mục 1.3.2.1).

* KN huy động các nguồn thông tin, tài liệu về các phương án ứng phó:KN huy động các nguồn thông tin, tài liệu về các phương án ứng phó có KN huy động các nguồn thơng tin, tài liệu về các phương án ứng phó có các biểu hiện sau đây:

- Tìm kiếm, kiểm tra, xem xét các tài liệu có liên quan đến phương án ứngphó với stress: phó với stress:

Hiện nay, có khá nhiều nghiên cứu, tài liệu về phương án ứng phó vớistress. Những tài liệu được công bố phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu của stress. Những tài liệu được công bố phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu của từng tác giả. Dưới đây là 4 loại tài liệu nổi tiếng về các phương án ứng phó. Đây là cơ sở khoa học để xác định các phương án ứng phó với stress và cũng là cơ sở để khẳng định SV ĐHSP có biểu hiện này của kĩ năng hay khơng.

Lazarus và Folkman cho rằng có hai phương án ứng phó với hồn cảnh.Đó là tập trung trọng tâm vào vấn đề (hành vi hướng tới vấn đề cần giải quyết, Đó là tập trung trọng tâm vào vấn đề (hành vi hướng tới vấn đề cần giải quyết, giải quyết vấn đề) và tập trung trọng tâm vào cảm xúc (thay đổi thái độ, tâm thế của cá nhân trong mối quan hệ với hồn cảnh). Phương án ứng phó trọng tâm vào vấn đề, hay là những cố gắng để giải quyết vấn đề là sự cố gắng để làm một cái gì đó có tính xây dựng trước tình huống khó khăn, trong điều kiện stress. Phương án ứng phó trọng tâm vào cảm xúc bao gồm vào những nỗ lực của con người nhằm điều chỉnh các hệ quả của phản ứng cảm xúc trong các biến cố xảy ra [80].

+ Tài liệu 2:

Một cách phân loại khác lại chia các loại phương án ứng phó của conngười làm ba mảng: phương án ứng phó bằng nhận thức (cognitive coping người làm ba mảng: phương án ứng phó bằng nhận thức (cognitive coping strategies), phương án ứng phó bằng hành động (behavioral coping strategies), và phương án ứng phó bằng con đường sinh lý (physiological coping strategies).

Phương án ứng phó bằng nhận diện gồm việc thay đổi cách diễn giảinhững hồn cảnh khó khăn của con người và vì thế có thể thay đổi được cách họ những hồn cảnh khó khăn của con người và vì thế có thể thay đổi được cách họ đáp lại hoàn cảnh. Phương án ứng phó bằng hành động bao gồm việc lên kế hoạch, sắp xếp lại các cơng việc phải làm trước hồn cảnh xảy ra nhằm làm giảm đến mức tối thiều những khó khăn gây ra cho bản thân. Phương án ứng phó bằng con đường sinh lý là việc phản ứng trực tiếp hướng về thể chất của bản thân trước hồn cảnh khó khăn, stress xảy ra, ví dụ như sử dụng thuốc lá, ma tuý, v.v...Cách ứng phó này chỉ có tác dụng tạm thời vì nó khơng nhằm trực tiếp đến những vấn đề xảy ra [23].

+ Tài liệu 3:

Olson phân tích phương án ứng phó thành ba loại: phương án ứng phóhướng đến tác nhân kích thích; phương án ứng phó hướng đến làm giảm nhẹ hướng đến tác nhân kích thích; phương án ứng phó hướng đến làm giảm nhẹ stress; phương án ứng phó nhận thức.

Phương án ứng phó hướng đến tác nhân kích thích, phương án nàyhướng đến tác nhân kích thích nhằm cố gắng thu hẹp, hạn chế tiêu cực của hướng đến tác nhân kích thích nhằm cố gắng thu hẹp, hạn chế tiêu cực của

nguồn gây ra stress, có thể hạn chế được nguyên nhân của vấn đề, tiềm năngcủa sự đe doạ cũng như giảm được khả năng kéo dài của stress; đây cách thức của sự đe doạ cũng như giảm được khả năng kéo dài của stress; đây cách thức ứng phó xoay quanh vấn đề xảy ra: tìm hiểu kỹ lưỡng về vấn đề, các nguyên nhân phát sinh, những bước hành động để khắc phục nó, làm thay đổi hoặc phát triển theo hướng thuận lợi, gây tác hại ít hơn. Phương án ứng phó hướng đến làm giảm nhẹ phản ứng stress, ứng phó hướng đến phản ứng đáp lại nhằm giảm biên độ của phản ứng đáp lại stress, là một trong những cách làm qn đi tình huống khó khăn hiện tại (có thể bằng luyện tập thể dục thể thao, sử dụng hố chất,...). Phương án ứng phó nhận thức là việc thay đổi cách nghĩ về tác nhân gây stress cũng như phản ứng stress; đa số các phản ứng stress là kết quả của phản ứng cảm xúc đối với sự kiện, về vấn đề xảy ra sẽ giúp con người suy nghĩ về biến cố theo hướng tích cực.

+ Tài liệu 4:

Erica Frydenberg và Ramon Lewis lại đưa ra 18 phương án ứng phó màtrẻ vị thành niên hay sử dụng (có thể áp dụng cho độ tuổi lớn lơn): 1) Tìm kiếm trẻ vị thành niên hay sử dụng (có thể áp dụng cho độ tuổi lớn lơn): 1) Tìm kiếm chỗ dựa xã hội, 2) Tập trung giải quyết vấn đề, 3) Làm việc chăm chỉ và đạt được thành công 4) Lo lắng, 5) Tập trung vào những người bạn thân, 6) Tìm kiếm sự gắn bó, 7) Mơ tưởng 8) Bng xi, 9) Giảm thiểu căng thẳng, 10) Hành động xã hội, 11) Phớt lờ vấn đề, 12) Tự trách bản thân, 13) Khơng nói vấn đề của mình với ai, 14) Tìm kiếm sự hỗ trợ về tâm linh, 15) Tập trung vào những mặt tích cực, 16) Tìm kiếm sự hỗ trợ chun nghiệp, 17) Tìm kiếm những trị giải trí, 18) Luyện tập thể chất [64].

Mỗi phương án ứng phó đều được xác định bởi ý nghĩa chủ quan của hoàncảnh trải nghiệm và đều đáp lại các nhiệm vụ đặt ra theo các cách khác nhau - cảnh trải nghiệm và đều đáp lại các nhiệm vụ đặt ra theo các cách khác nhau - giải quyết vấn đề thực tế hoặc trải nghiệm các cảm xúc, thay đổi tự đánh giá hoặc điều chỉnh mối quan hệ qua lại với mọi người. Khơng có một bảng phân loại chung cho các phương án ứng phó mà chúng được xác định bởi các nhà nghiên cứu khác nhau tùy theo hướng nghiên cứu của họ.

Ở đề tài luận án, chúng tôi dựa vào cách phân loại của Lazarus vàFolkman (tài liệu 1) để xác định các phương án ứng phó cụ thể phù hợp với đặc Folkman (tài liệu 1) để xác định các phương án ứng phó cụ thể phù hợp với đặc điểm stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP. Bởi vì, các phương án được nêu ra trong tài liệu 1 phù hợp với phạm vi và mục đích nghiên cứu của đề tài. Các phương án ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ được xác định thành các nhóm sau đây: Nhóm phương án tự nỗ lực giải quyết vấn đề (Tập trung giải quyết vấn đề; Tự rèn luyện; Tích cực học tập để tích lũy kiến thức và kĩ năng); Nhóm phương án tìm kiếm sự trợ giúp (Tìm kiếm sự trợ giúp từ bạn bè; Tranh thủ ý kiến của GV, cố vấn học tập và những người có chun mơn khác); Nhóm phương án phản ứng tiêu cực (Lo lắng; Buông xuôi).

Kĩ năng huy động các nguồn thông tin, tài liệu liên quan đến phương ánứng phó cịn được biểu hiện ở việc: ứng phó cịn được biểu hiện ở việc:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w