- Những hạn chế trong các biểu hiện kĩ năng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ và khơng đạt được
hiện phương án ứng phó “cố gắng tập trung giải quyết vấn đề” trước và sau thực nghiệm
và sau thực nghiệm
Kết quả ở biểu đồ 3.12 đã cho thấy, sau thực nghiệm việc xử lý các tìnhhuống gây stress trong học tập theo tín chỉ đã cao hơn đáng kể so với trước thực huống gây stress trong học tập theo tín chỉ đã cao hơn đáng kể so với trước thực nghiệm. Nếu như trước thực nghiệm, SV thực hiện các thao tác của kĩ năng thực hiện phương án “cố gắng tập trung giải quyết vấn đề” khi ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ ở mức yếu (12,5%) thì sau thực nghiệm là 0%; mức trung bình (68,7%) xuống cịn 25%; mức khá từ 18,8% lên đến 75%. Như vậy, SV ĐHSP có kĩ năng thực hiện phương án “cố gắng tập trung giải quyết vấn đề” khi ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ cao hơn so với trước thực nghiệm. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu đã được phân tích ở trên.
● Kiểm định sự khác biệt giữa trước và sau thực nghiệm về kĩ năng thựchiện phương án “cố gắng tập trung giải quyết vấn đề” khi ứng phó với stress hiện phương án “cố gắng tập trung giải quyết vấn đề” khi ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP:
Bảng 3.32: Kiểm định kết quả nghiên cứu về mức độ thực hiện kĩ năng thực
hiện phương án ứng phó “cố gắng tập trung giải quyết vấn đề”trước và sau thực nghiệm trước và sau thực nghiệm
Biểu hiện của kĩ năng
Giá trị kiểm định 95% khoảng tin cậy của hiệu số
BH1 2,369 15 0,001 2,500 2,111 2,889
BH2 2,139 15 0,001 1,938 1,575 2,300
BH3 2,211 15 0,001 1,875 1,545 2,205
Ghi chú:
(BH1: Tìm hiểu các tình huống gây stress trong hoạt động học tập theotín chỉ; BH2: Hình dung được các cách ứng phó để giải quyết vấn đề stress; tín chỉ; BH2: Hình dung được các cách ứng phó để giải quyết vấn đề stress; BH3: Thực hiện một số bài tập/ cách giải quyết vấn đề stress)