Từ kết quả thu được, khẳng định ý nghĩa, vai trị và tính khả thi của biện pháp tác động trong việc rèn luyện, nâng cao KNƯP cho SV.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 84)

pháp tác động trong việc rèn luyện, nâng cao KNƯP cho SV.

2.3.5. Phương pháp đánh giá kết quả tác động thực nghiệm

Sử dụng chủ yếu các phương pháp đã được nêu trong đánh giá thựctrạng. Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng phương pháp phân tích trường hợp điển trạng. Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng phương pháp phân tích trường hợp điển

hình (01 trường hợp tiêu biểu nhất trong số những khách thể thực nghiệm). Sửdụng phương pháp này với mục đích minh họa cho kết quả nghiên cứu. Nội dung dụng phương pháp này với mục đích minh họa cho kết quả nghiên cứu. Nội dung phân tích đi sâu vào các đặc điểm như: Mức độ hiểu biết và mức độ thực hiện các thao tác của KNƯP với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP.

2.4. TIÊU CHÍ VÀ THANG ĐÁNH GIÁ2.4.1. Tiêu chí đánh giá 2.4.1. Tiêu chí đánh giá

Để đánh giá mức độ kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉcủa SV ĐHSP, đề tài kết hợp các tiêu chí dưới đây: của SV ĐHSP, đề tài kết hợp các tiêu chí dưới đây:

* Căn cứ vào các khái niệm đã được xác định trong chương 1;

* Căn cứ vào điểm trung bình, độ lệch tiêu chuẩn, giá trị phần trăm, hệ sốtương quan và kết quả kiểm định (xử lý bằng phần mềm thống kê) để đánh giá tương quan và kết quả kiểm định (xử lý bằng phần mềm thống kê) để đánh giá vấn đề nghiên cứu;

* Căn cứ vào các tiêu chí của kĩ năng: Tính đầy đủ, tính thành thạo và tínhlinh hoạt của kĩ năng. Các tiêu chí của KN được đánh giá qua 5 mức độ: kém, linh hoạt của kĩ năng. Các tiêu chí của KN được đánh giá qua 5 mức độ: kém, yếu, trung bình, khá và tốt.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w