khoa học về stress do chưa được học và các em còn chủ quan với những biểu hiện stress kéo dài và thường có xu hướng chịu đựng. Ngun nhân này khơng những làm cho SV ĐHSP nhận diện chưa thật sự đầy đủ các biểu hiện của stress mà cịn có thể khiến các em có những hành vi khơng mong muốn.
vấn sâu và thu được nhận xét: “Em nghĩ em đang bị bệnh gì đó. Dạo này em
cảm thấy rất khó chịu, ai chọc em là em quýnh người ta ngay. Nhưng mãi emcũng chưa có câu trả lời là em bị làm sao” (Sinh viên T.C.Đ tâm sự). Kết quả cũng chưa có câu trả lời là em bị làm sao” (Sinh viên T.C.Đ tâm sự). Kết quả
này chứng minh sự phù hợp tương đối với sự tự đánh giá của các em về việcnhận diện các dấu hiệu của stress trong học tập. Một cố vấn học tập cũng cho nhận diện các dấu hiệu của stress trong học tập. Một cố vấn học tập cũng cho hay: “Từ khi làm chân cố vấn học tập, tôi như muốn nổ tung cái đầu. Các em
lớp tôi liên tục thắc mắc, chúng thắc mắc đủ chuyện. Cứ khi gặp khó khăn, cảmthấy khó chịu là các em lại “thầy ơi, thế là sao”. Ơi, tơi thấy tơi như tổng đài thấy khó chịu là các em lại “thầy ơi, thế là sao”. Ơi, tơi thấy tơi như tổng đài 1080 vậy.”. Như vậy, sự tự đánh giá của SV ĐHSP là không sai so với nhận thức
thực tế của các em. Bằng quan sát thông qua hoạt động nghề nghiệp, chúng tôicũng thấy các nhận định trên có tính khách quan. cũng thấy các nhận định trên có tính khách quan.
3.2.1.3. Mức độ kĩ năng nhận diện tác nhân gây stress và biểu hiện của stresstrong hoạt động học tập theo tín chỉ qua xử lý bài tập tình huống giả định trong hoạt động học tập theo tín chỉ qua xử lý bài tập tình huống giả định
Để đánh giá thực trạng mức độ thực hiện kĩ năng nhận diện tác nhân gâystress và biểu hiện của stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ, bên cạnh stress và biểu hiện của stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ, bên cạnh việc thu thập thơng tin từ phiếu điều tra, chúng tơi cịn tiến hành khảo sát qua xử lý các bài tập tình huống liên quan đến kĩ năng. Kết quả nghiên cứu được diễn giải ở bảng 3.5.
Bảng 3.5: Mức độ kĩ năng nhận diện tác nhân gây stress và biểu hiện của stress
trong học tập theo tín chỉ qua xử lý bài tập giả định
Mức độ kĩ năng SL % Kém 57 11,3 Yếu 100 19,9 Trung bình 259 51,5 Khá 87 17,3 Tốt 0 0 Tổng 503 100
Như vậy, phần lớn SV ĐHSP có kĩ năng nhận diện tác nhân gây stressvà biểu hiện của stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ ở mức trung bình, và biểu hiện của stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ ở mức trung bình,
chiếm 51,5%. Cụ thể, các em thể hiện tương đối đầy đủ ở mức cần thiết củacác thao tác để thực hiện việc nhận diện tác nhân gây stress và biểu hiện của các thao tác để thực hiện việc nhận diện tác nhân gây stress và biểu hiện của stress trong học tập.
Mức độ kĩ năng nhận diện tác nhân gây stress và biểu hiện của stresstrong hoạt động học tập theo tín chỉ ở SV ĐHSP không đồng đều nhau. Mức trong hoạt động học tập theo tín chỉ ở SV ĐHSP khơng đồng đều nhau. Mức trung bình chiếm tỷ lệ cao nhất, mức khá và yếu chiếm tỷ lệ ngang nhau, đặc biệt khơng có mức tốt. (bảng 3.5)
Kết quả ở bảng 3.5 đã góp phần minh chứng thêm cho kết quả mà SV tựđánh giá qua bảng hỏi. Kết quả này cũng tương đối giống với kết quả nghiên cứu đánh giá qua bảng hỏi. Kết quả này cũng tương đối giống với kết quả nghiên cứu bằng bảng hỏi.
3.2.1.4. Mức độ kĩ năng nhận diện tác nhân gây stress và biểu hiện của stresstrong học tập theo tín chỉ theo số năm theo học và địa bàn trong học tập theo tín chỉ theo số năm theo học và địa bàn
Chúng tơi cịn tìm hiểu thêm về sự khác biệt trong đánh giá mức độ kĩnăng nhận diện tác nhân gây stress và biểu hiện của stress trong hoạt động học năng nhận diện tác nhân gây stress và biểu hiện của stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ giữa SV ở các khố học. Kết quả thu được ở bảng 3.6.
Bảng 3.6: Mức độ thực hiện kĩ năng nhận diện tác nhân gây stress và biểu hiện
của stress trong học tập theo tín chỉ theo số năm theo học
Mức độ KN
Số năm SV đã học
Năm thứ nhất Năm thứ hai Năm thứ ba
SL % SL % SL % Kém 0 0 1 0,4 1 1,1 Yếu 65 61,9 34 11,2 1 1,1 Trung bình 3 2,9 80 26,4 4 4,2 Khá 8 7,6 147 48,5 4 4,2 Tốt 29 27,6 41 13,5 85 89,4 Bảng 3.6 cho thấy: