Tại sao sinh viên năm thứ ba lại thực hiện kĩ năng tốt nhất? Chúng tôi tìm hiểu và được biết: Các em đã có kinh nghiệm xử lý các tình huống khó khăn

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 113 - 115)

tìm hiểu và được biết: Các em đã có kinh nghiệm xử lý các tình huống khó khăn và căng thẳng trong học tập theo tín chỉ hơn là sinh viên năm thứ hai và năm thứ nhất. “Em không học giỏi như nhiều bạn nhưng mọi người đánh giá em nhanh

thích ứng với những thay đổi. Em khơng nghĩ mình giỏi hơn ai nhưng khi mớivào đại học là học theo tín chỉ ngay nên em cảm thấy khó khăn nhưng giờ năm vào đại học là học theo tín chỉ ngay nên em cảm thấy khó khăn nhưng giờ năm thứ ba rồi em cảm thấy khá tự tin vì bản thân đỡ căng thẳng hơn” (Sinh viên Đ.V.H tâm sự).

Mặt khác, mức độ thực hiện kĩ năng xác định các phương án ứng phó vớistress trong học tập của sinh viên ở những địa bàn khác nhau là khác nhau. Cụ stress trong học tập của sinh viên ở những địa bàn khác nhau là khác nhau. Cụ thể được thể hiện ở bảng 3.15.

Bảng 3.15: Mức độ kĩ năng xác định các phương án ứng phó với stress

trong học tập theo địa bàn

Mức độ KN Địa bàn Cần Thơ Đồng Tháp TP. Hồ Chí Minh SL % SL % SL % Kém 5 1,7 1 0,9 0 0 Yếu 31 10,3 19 18,3 2 2 Trung bình 198 66 78 75 57 57,6 Khá 37 12,3 6 5,8 40 40,4 Tốt 29 9,7 0 0 0 0

Kết qủa nghiên cứu đã cho thấy: Số SV ĐHSP có kĩ năng tốt tập trung ởTP. Cần Thơ, chiếm tỷ lệ cao nhất (9,7%). Để tìm hiểu hiểu rõ hơn về vấn đề TP. Cần Thơ, chiếm tỷ lệ cao nhất (9,7%). Để tìm hiểu hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tơi tiến hành phỏng vấn và được biết, SV ĐHCT đã quen với chương trình học theo tín chỉ hơn là những SV ở TP.HCM và Đồng Tháp nên dường như

nhanh chóng và dễ dàng hơn để hình dung các phương án ứng phó với stressxuất hiện trong q trình học tập theo tín chỉ. Bên cạnh đó, kĩ năng ở mức khá xuất hiện trong q trình học tập theo tín chỉ. Bên cạnh đó, kĩ năng ở mức khá được SV TP. HCM tự đánh giá cao hơn cả (40,4%) và khơng có mức kém. Như vậy, mơi trường sống hay nơi các em theo học ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ thực hiện kĩ năng của các em. Điều này cũng phù hợp với hiện thực khách quan, với điều kiện phát triển của từng địa bàn đã khảo sát.

Như vậy, có sự khác biệt nhất định giữa mức độ thực hiện các thao tác củakĩ năng xác định các phương án ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ ở kĩ năng xác định các phương án ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ ở các địa bàn nghiên cứu và số năm SV đã theo học.

3.2.2.6. So sánh mức độ thực hiện giữa các kĩ năng trong nhóm kĩ năng xác địnhcác phương án ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP các phương án ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP

Chúng tôi tiến hành so sánh tương quan 2 mẫu để khẳng định mức độ thựchiện giữa hai kĩ năng thành phần của kĩ năng xác định các phương án ứng phó hiện giữa hai kĩ năng thành phần của kĩ năng xác định các phương án ứng phó với stress của SV ĐHSP và cho kết quả ở bảng 3.16.

Bảng 3.16: So sánh mức độ thực hiện từng cặp kĩ năng trong nhóm kĩ năng xác

định các phương án ứng phó với stress

Nhóm KN

Hiệu số hai mẫu

t df (Số bậc tự do) Sig. (Mức ý nghĩa) ĐTB ĐLC TB sai số chuẩ n 95% khoảng tin cậy của hiệu số Dưới Trên

N1 & N2 1,740 3,724 0,166 1,413 2,066 10,476 502 0,000 N1 & N3 6,842 2,560 0,114 6,618 7,066 59,941 502 0,000 N2 & N3 5,102 1,585 0,070 4,963 5,241 72,203 502 0,000

Ghi chú: Kĩ năng huy động nguồn thông tin, tài liệu về các phương ánứng phó là N1; Kĩ năng phân tích các phương án ứng phó là N2 và Kĩ năng ra ứng phó là N1; Kĩ năng phân tích các phương án ứng phó là N2 và Kĩ năng ra quyết định lựa chọn các phương án ứng phó là N3.

Các giá trị quan sát t đều dương và lớn hơn giá trị t trong bảng phân bốchuẩn có thể khẳng định: Mức độ thực hiện nhóm kĩ năng xác định các phương chuẩn có thể khẳng định: Mức độ thực hiện nhóm kĩ năng xác định các phương

kĩ năng thành phần của nhóm kĩ năng này.

3.2.2.7. Tương quan giữa mức độ hiểu biết và mức độ thực hiện của nhóm kĩnăng xác định các phương án ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ ở năng xác định các phương án ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ ở SV ĐHSP

Bảng 3.17: Tương quan giữa mức độ hiểu biết và mức độ thực hiện của nhóm

kĩ năng xác định các phương án ứng phó với stress

Mức độ hiểu biết Mức độ thực hiện

Mức độ hiểu biết Tương quan Pearson Sig. (2 đuôi) N 1 503 0,633** 0,000 503 Mức độ thực hiện Tương quan Pearson

Sig. (2 đi) N 0,633** 0,000 503 1 503

** Tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01 (2 đuôi).

Bảng 3.17 đã chỉ ra r = 0,633 với sig = 0,000 thể hiện có sự tương quanthuận, rất chặt chẽ với cường độ mạnh giữa mức độ hiểu biết và mức độ thực thuận, rất chặt chẽ với cường độ mạnh giữa mức độ hiểu biết và mức độ thực hiện các thao tác của kĩ năng xác định các phương án ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP. Nghĩa là, SV ĐHSP càng hiểu biết nhiều về kĩ năng thì càng thực hiện kĩ năng tốt, SV thực hiện kĩ năng tốt cũng được hiểu là họ có nhận thức tốt về kĩ năng và ngược lại, SV ĐHSP hiểu biết ít về kĩ năng thì họ thực hiện kĩ năng kém, thực hiện kĩ năng kém cũng có nghĩa họ hiểu biết tồi về kĩ năng.

3.2.2.8. Đánh giá chung nhóm kĩ năng xác định các phương án ứng phó vớistress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w