Nguyên nhân được xác định chủ yếu do chưa có cơ hội học tập về kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ và chưa thực sự quen vớ

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 127 - 130)

năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ và chưa thực sự quen với phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ.

3.2.4. Tương quan giữa các nhóm kĩ năng ứng phó với stress trong học tậptheo tín chỉ của SV ĐHSP theo tín chỉ của SV ĐHSP

0,590** 0,877**

0,843**

Sơ đồ 3.1: Tương quan giữa các nhóm kĩ năng ứng phó với stress trong học tập

theo tín chỉ của SV ĐHSP

Ghi chú: Nhóm 1-Nhóm kĩ năng nhận diện tác nhân gây stress và biểuhiện của stress trong học tập theo tín chỉ; Nhóm 2-Nhóm kĩ năng xác định các hiện của stress trong học tập theo tín chỉ; Nhóm 2-Nhóm kĩ năng xác định các phương án ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ; Nhóm 3-Nhóm kĩ năng thực hiện các phương án ứng phó nhằm giảm stress và giải quyết vấn đề

Nhóm 1

Nhóm 3Nhóm 2 Nhóm 2

trong học tập theo tín chỉ. Chi tiết xin xem ở Phụ lục 3.2.

Sơ đồ 3.1 cho thấy, giữa các nhóm kĩ năng ứng phó với stress trong hoạtđộng học tập theo tín chỉ (nhóm 1, 2 và 3) có tương quan theo tỷ lệ thuận rất động học tập theo tín chỉ (nhóm 1, 2 và 3) có tương quan theo tỷ lệ thuận rất mạnh. Tất cả hệ số tương quan (r) cho từng cặp nhóm kĩ năng như mơ tả ở sơ đồ 3.1 đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 (r của nhóm 1 và nhóm 2 là 0,590**; r của nhóm 1 và nhóm 3 là 0,877**; r của nhóm 2 và nhóm 3 là 0,843**). Điều này có nghĩa là, khi điểm số của nhóm kĩ năng này cao thì điểm số của nhóm kĩ năng kia cũng cao. Ngược lại, khi điểm số của nhóm kĩ năng này thấp thì điểm số của nhóm kĩ năng kia cũng thấp. Cụ thể, nếu SV ĐHSP có kĩ năng nhận diện tác nhân gây stress và biểu hiện của stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ tốt (biết rõ, biết đầy đủ những tác nhân gây ra stress và những biểu hiện stress của bản thân khi học tập theo tín chỉ) thì kĩ năng xác định các phương án ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ sẽ trở nên thành thạo hơn. Đồng thời, khi nhận diện đúng vấn đề gây stress và những biểu hiện của stress trong học tập theo tín chỉ tốt thì kĩ năng thực hiện các phương án ứng phó với stress trở nên hiệu quả hơn. Tương tự, nếu kĩ năng xác định các phương án ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ tốt thì kĩ năng thực hiện phương án cũng tốt. Ngược lại, nếu thiếu hụt một nhóm kĩ năng nào đó thì sẽ kéo theo hạn chế trong biểu hiện của nhóm kĩ năng liên quan.

Sơ đồ 3.1 cũng cho thấy, mức độ tương quan giữa ba nhóm kĩ năng khơngđồng đều. Hệ số tương quan giữa nhóm 1 và nhóm 3, giữa nhóm 2 và nhóm 3 đồng đều. Hệ số tương quan giữa nhóm 1 và nhóm 3, giữa nhóm 2 và nhóm 3 khơng có sự chênh lệch đáng kể. Tuy nhiên, giữa hai cặp nhóm này lại có sự chênh lệnh tương đối với cặp nhóm cịn lại là nhóm 1 và nhóm 2. Nhóm kĩ năng thực hiện các phương án ứng phó tương quan mạnh nhất với các nhóm kĩ năng nhận diện và kĩ năng xác định các phương án ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ. Điều này cho thấy, việc thực hiện tốt các phương án ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo học chế tín trên cơ sở của hai nhóm kĩ năng nhận diện và nhóm kĩ năng xác định các phương án ứng phó với stress

có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp SV ĐHSP giải tỏa stress và giải quyết vấnđề. Kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP cũng trở đề. Kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP cũng trở nên hiệu quả hơn.

Khi phân tích thêm mối quan hệ giữa các biểu hiện cụ thể của mỗi nhómkĩ năng thì cho thấy, kĩ năng thực hiện phương án ứng phó “cố gắng tập trung kĩ năng thì cho thấy, kĩ năng thực hiện phương án ứng phó “cố gắng tập trung giải quyết vấn đề” có tương quan khá mạnh với các nhóm kĩ năng nhận diện và kĩ năng xác định phương án ứng phó. Cụ thể, hệ số tương quan tính được giữa kĩ năng này với nhóm kĩ năng nhận diện và nhóm kĩ năng xác định các phương án ứng phó lần lượt là 0,825** và 0,596** với p = 0.01 (Phụ lục 3.2). Như vậy, nếu kĩ năng thực hiện phương án “cố gắng tập trung giải quyết vấn đề” tốt thì khơng những nhóm kĩ năng thực hiện các phương án ứng phó tốt hơn mà cịn có ảnh hưởng tích cực đến hai nhóm kĩ năng cịn lại là nhóm kĩ năng nhận diện và nhóm kĩ năng xác định các phương án ứng phó với stress. Ngược lại, hạn chế của kĩ năng thực hiện phương án “cố gắng tập trung giải quyết vấn đề” khi ứng phó với stress sẽ kéo theo những hạn chế trong các nhóm kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP.

Từ những phân tích ở trên cho thấy:

+ Kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ là kĩnăng phức tạp, có tính tích hợp. Các kĩ năng thành phần trong kĩ năng này có năng phức tạp, có tính tích hợp. Các kĩ năng thành phần trong kĩ năng này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự phát triển của một kĩ năng như thế nào sẽ kéo theo mức độ biểu hiện của các kĩ năng còn lại.

+ Kĩ năng thực hiện phương án “cố gắng tập trung giải quyết vấn đề” cóvị trí trọng tâm. Cho nên, nếu được tập huấn nâng cao trình độ kĩ năng này thì vị trí trọng tâm. Cho nên, nếu được tập huấn nâng cao trình độ kĩ năng này thì SV ĐHSP có thể cải thiện đáng kể kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của bản thân.

3.2.5. Đánh giá chung thực trạng kĩ năng ứng phó với stress trong học tậptheo tín chỉ của SV ĐHSP theo tín chỉ của SV ĐHSP

năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP và cho kết quảở biểu đồ 3.2 dưới đây: ở biểu đồ 3.2 dưới đây:

Biểu đồ 3.2: Đánh giá chung mức độ kĩ năng ứng phó với stress trong học tập

theo tín chỉ của SV ĐHSPKết quả biểu đồ 3.2 cho thấy: Kết quả biểu đồ 3.2 cho thấy:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 127 - 130)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w