Như vậy, môi trường sống hay nơi các em theo học ảnh hưởng không nhỏ đến mức độ thực hiện kĩ năng của các em Điều này là do môi trường giáo

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 124 - 126)

nhỏ đến mức độ thực hiện kĩ năng của các em. Điều này là do môi trường giáo dục và môi trường sống ở địa bàn đã khảo sát khác nhau.

Nhìn chung, có sự khác biệt nhất định giữa mức độ thực hiện kĩ năng thựchiện các phương án ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ ở các địa bàn hiện các phương án ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ ở các địa bàn nghiên cứu và số năm SV đã theo học.

3.2.3.6. So sánh các kĩ năng trong nhóm kĩ năng thực hiện các phương ánứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP

phương án ứng phó và KN 3 là kĩ năng quản lý thời gian. Dưới đây là kết quả:

Bảng 3.24: Tương quan giữa từng nhóm kĩ năng trong kiểm định T-test

SL Hệ số tương quan Mức ý nghĩa KN1 & KN2 KN1 & KN3 KN2 & KN3 503 0,786 0,856 0,720 0,000 (Xem thêm ở Phụ lục 3.4)

Bằng kiểm định T-test, chúng tôi thu được kết quả về hệ số tương quan(r) giữa hai kĩ năng trong nhóm kĩ năng thực hiện các phương án ứng phó với (r) giữa hai kĩ năng trong nhóm kĩ năng thực hiện các phương án ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP. Với r như trong bảng 3.24 đều dương và lớn hơn (>) 0 cho thấy, các cặp đơi kĩ năng này có tính hữu hiệu và hệ số tương quan này cũng phản ánh lợi ích của từng cặp kĩ năng tốt. Điều đó có nghĩa là, việc thực hiện từng cặp kĩ năng thực hiện phương án ứng phó trong học tập theo tín chỉ ở mức tương đương nhau, có sự chênh lệch khơng lớn về điểm trung bình của mức độ kĩ năng.

Để mơ tả rõ hơn, chúng tôi diễn giải ở biểu đồ sau đây:

Biểu đồ 3.1: So sánh các cặp kĩ năng trong nhóm kĩ năng thực hiện

các phương án ứng phó với stress

của mức độ thực hiện các kĩ năng. Các cặp nhóm kĩ năng được gán đều đạt mứctrung bình. Ở mức này, thao tác KN có tính đầy đủ, thành thạo và linh hoạt cần thiết. trung bình. Ở mức này, thao tác KN có tính đầy đủ, thành thạo và linh hoạt cần thiết.

3.2.3.7. Tương quan giữa mức độ hiểu biết và mức độ thực hiện của nhóm kĩnăng thực hiện các phương án ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ năng thực hiện các phương án ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP

Với hệ số tương quan r = 0,534, sig = 0,000 (bảng 3.25) thể hiện có sựtương quan thuận, khá chặt với cường độ mạnh giữa mức độ hiểu biết và mức tương quan thuận, khá chặt với cường độ mạnh giữa mức độ hiểu biết và mức độ thực hiện kĩ năng thực hiện các phương án ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP. Nghĩa là, SV ĐHSP càng hiểu biết nhiều về kĩ năng thì càng thực hiện kĩ năng tốt, SV thực hiện kĩ năng tốt cũng được hiểu là họ có nhận diện tốt về kĩ năng và ngược lại, SV ĐHSP hiểu biết ít về kĩ năng thì họ thực hiện kĩ năng kém, thực hiện kĩ năng kém cũng có nghĩa họ hiểu biết khơng đầy đủ về KN.

Bảng 3.25: Tương quan giữa mức độ hiểu biết và mức độ thực hiện của nhóm kĩ

năng thực hiện các phương án ứng phó với stress của SV ĐHSP

Mức độ hiểu biết Mức độ thực hiện

Mức độ hiểu biết Tương quan Pearson Sig. (2 đuôi) N 1 503 0,534** 0,000 503 Mức độ thực hiện Tương quan Pearson

Sig. (2 đi) N 0,534** 0,000 503 1 503

** Tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01 (2 đi).

3.2.3.8. Đánh giá chung nhóm kĩ năng thực hiện các phương án ứng phó vớistress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 124 - 126)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w