Stress trong học tập có thể diễn ra theo nhiều mức độ khác nhau, từ ít căng thẳng đến căng thẳng và rất căng thẳng.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 36 - 38)

căng thẳng đến căng thẳng và rất căng thẳng.

* Mức độ và biểu hiện của stress:

Mức độ stress chính là đáp ứng của cơ thể với mơi trường, mức độ nàyđược xác định một cách tương đối, thường là trong một khoảng (khoảng thấp, được xác định một cách tương đối, thường là trong một khoảng (khoảng thấp, trung bình, cao). Mỗi mức độ có những biểu hiện tương ứng. Chúng tơi khảo sát 4 mức độ: khơng căng thẳng (SV ĐHSP có biểu hiện ở mức này sẽ bị loại bỏ khỏi danh sách khách thể khảo sát), ít căng thẳng, căng thẳng, rất căng thẳng.

Do đó, ba mức độ mà chúng tơi dựa vào và tập trung trong luận án là : Trungbình (ít căng thẳng) ; Cao (căng thẳng) ; Rất cao (rất căng thẳng). [28], [13], [26], [50]. bình (ít căng thẳng) ; Cao (căng thẳng) ; Rất cao (rất căng thẳng). [28], [13], [26], [50].

+ Mức độ 1: Ít căng thẳng (Stress ở mức trung bình). Đây là trạng thái SVcó cảm giác căng thẳng nhẹ. Ở mức này, biểu hiện ra ngồi trong mọi hoạt động có cảm giác căng thẳng nhẹ. Ở mức này, biểu hiện ra ngoài trong mọi hoạt động diễn ra không rõ nét, chủ thể huy động mức năng lượng vừa phải, các hoạt động trí tuệ như chú ý, trí nhớ, tư duy trong học tập có thay đổi nhưng khơng đáng kể.. Ở mức độ này, SV ĐHSP đã bắt đầu cần đến kĩ năng ứng phó với stress.

+ Mức độ 2: Căng thẳng (Stress ở mức cao). Ở mức này SV cảm nhậnthấy có sự căng thẳng cảm xúc, các hoạt động trí tuệ trong học tập như chú ý, trí thấy có sự căng thẳng cảm xúc, các hoạt động trí tuệ trong học tập như chú ý, trí nhớ, tư duy,… phải “dồn sức” cao độ. Nếu trạng thái này kéo dài, chủ thể sẽ có thể chuyển sang trạng thái rất căng thẳng. Ở mức độ này, SV ĐHSP đã thực sự cần có kĩ năng ứng phó với stress.

+ Mức độ 3: Rất căng thẳng (Stress ở mức rất cao). Đây là trạng thái khóchịu mà SV cảm nhận được và có nhu cầu được thốt khỏi nó. Do SV bị rơi vào chịu mà SV cảm nhận được và có nhu cầu được thốt khỏi nó. Do SV bị rơi vào tình huống khó khăn chưa có phương án giải quyết, do quá tải trong hoạt động, quá tải về thông tin hoặc rơi vào trạng thái căng thẳng kéo dài. Về mặt cảm xúc có thể có biểu hiện giận dữ, nóng nảy thường xuyên, hoặc lo âu, thất vọng, chán chường… Trí nhớ giảm sút rõ rệt, tư duy kém sắc bén, khối lượng chú ý giảm. Chất lượng hoạt động học tập của SV do đó mà suy giảm rõ rệt. Ở mức độ này, SV ĐHSP cần thiết phải có kĩ năng ứng phó. Nếu khơng có kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ thì SV ĐHSP khó tích luỹ tốt các tín chỉ đã đăng ký, thậm chí có những hành vi khơng mong muốn.

Nhìn chung, việc phân chia ba mức độ stress như trên có tính chất tươngđối, bởi nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: đặc điểm tâm sinh lý cá đối, bởi nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như: đặc điểm tâm sinh lý cá nhân, tính chất của các yếu tố gây stress, hoàn cảnh gây stress…

1.2.3. Khái niệm KNƯP với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP

Khi gặp phải stress trong học tập, SV cần tìm cách để vượt qua stress. Cónhư vậy, họ mới có thể lấy lại được sự cân bằng tâm lý và học tập hiệu quả. Khi như vậy, họ mới có thể lấy lại được sự cân bằng tâm lý và học tập hiệu quả. Khi đó, họ cần nỗ lực nhận diện stress trong học tập của mình, tại sao mình bị stress, phải đối diện với stress thế nào và cần hành động ra sao để vượt qua stress. Đó

chính là kĩ năng ứng phó với stress trong học tập.

Qua nghiên cứu tài liệu, chúng tơi thấy rằng chưa có tác giả nào đưa rađịnh nghĩa về KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ. Do đó, định nghĩa về KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ. Do đó, chúng tơi chỉ có thể dựa vào những nghiên cứu về KN, về ứng phó với stress và đặc điểm hoạt động học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP để chúng tơi đưa ra khái niệm KNƯP với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP. Từ đó, chúng tơi xác định như sau:

Kĩ năng ứng phó với stress trong học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP là sự

vận dụng tri thức, kinh nghiệm về học tập theo tín chỉ và ứng phó với stresstrong học tập theo tín chỉ vào việc nhận diện những tác nhân gây stress và biểu trong học tập theo tín chỉ vào việc nhận diện những tác nhân gây stress và biểu hiện của stress, xác định điều kiện khả thi (các phương án ứng phó) và thực hiện những phương án nhằm giải quyết vấn đề stress, giúp SV ĐHSP thích ứng với hoạt động học tập theo tín chỉ cũng như thực hiện hiệu quả hoạt động này.

Từ định nghĩa này, chúng tôi lưu ý một số vấn đề sau đây:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w