- Biết cân bằng giữa thái độ hiếu thắng, gây hấn, vị kỷ và phục tùng, phụ thuộc trong hoạt động học tập theo tín chỉ.
được số tín chỉ qui định cho ngành học của mình để được nhận bằng tốt nghiệp Trong cùng một trình độ học, các tín chỉ có giá trị như nhau (về khối lượng học
Trong cùng một trình độ học, các tín chỉ có giá trị như nhau (về khối lượng học tập và độ khó tương đối của mơn học). Mỗi khi sinh viên hoàn thành kết quả học tập theo yêu cầu, họ sẽ được cấp các tín chỉ (xác nhận giá trị tín chỉ) cho khối lượng kiến thức đó.
+ Cách tổ chức tích lũy khối lượng kiến thức: Lớp học tổ chức theo mônhọc/học phần. SV đăng ký học các môn học/học phần vào đầu mỗi học kỳ sao học/học phần. SV đăng ký học các môn học/học phần vào đầu mỗi học kỳ sao cho phù hợp với năng lực, hồn cảnh của mình và đảm bảo quy định chung (môn học chưa học, thuộc chuyên ngành đang học, thỏa mãn điều kiện tiên quyết, không trùng lịch học…) nhằm đạt được kiến thức theo một chun mơn chính với quy định các mơn học tối thiểu phải tích luỹ cho việc đạt một văn bằng nào đó. Lớp học được hình thành bởi số các sinh viên chọn học môn học đó tại thời điểm đó, tổ chức lớp học như vậy gọi là lớp môn học. Lớp môn học không cố định mà thay đổi theo từng học kỳ. Cho nên, sau mỗi học kỳ, khối lượng tín chỉ tích lũy được dùng như là các điểm quy chiếu để các trường đại học định ra cấp độ học tập của SV và xếp họ tương ứng với các năm học. Một chương trình đại học gồm 120 - 140 tín chỉ có thể được xếp như sau: Trình độ năm thứ nhất: Tích lũy được < 30 tín chỉ; Trình độ năm thứ hai: Tích lũy được từ 30 tín chỉ đến < 60 tín chỉ; Trình độ năm thứ ba: Tích lũy được từ 60 tín chỉ đến < 90 tín chỉ; Trình độ năm thứ tư: Tích lũy được từ 90 tín chỉ trở lên. Đặc điểm này đã tạo điều kiện cho sinh viên chủ động tiến trình học tập của mình để dẫn đến văn bằng tốt nghiệp bằng con đường hợp lý nhất.