Dạy, học trên lớp: Thường là dạy, học giờ lý thuyết gồm nghe thuyết trình, ghi bài giảng, làm và chữa bài tập, thảo luận và các hoạt động khác do giảng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 30 - 33)

trình, ghi bài giảng, làm và chữa bài tập, thảo luận và các hoạt động khác do giảng viên yêu cầu;

- Dạy, học trong phịng thí nghiệm, studio, hiện trường…: Làm thí nghiệm,thực hành, thực tập, điền dã (gọi chung là dạy, học thực hành, thực tập); thực hành, thực tập, điền dã (gọi chung là dạy, học thực hành, thực tập);

- Ngồi lớp, ngồi phịng thí nghiệm: Tự học, tự nghiên cứu, các hoạtđộng theo nhóm để hỗ trợ thảo luận, thực hành, thực tập… động theo nhóm để hỗ trợ thảo luận, thực hành, thực tập…

* Khái niệm hoạt động học theo tín chỉ của SV ĐHSP:

Học thực chất là một q trình mang tính xây dựng, tích luỹ, tự điều hành,có mục đích, có tình huống, mang tính hợp tác và của từng cá nhân để thu nhận có mục đích, có tình huống, mang tính hợp tác và của từng cá nhân để thu nhận kiến thức, phát triển các kĩ năng và biết đánh giá kiến thức, các kĩ năng đó. [17, tr22]

Từ khái niệm tín chỉ và bản chất của sự học, chúng tôi xác định:

Hoạt động học theo tín chỉ của sinh viên sư phạm là hoạt động đượcđiều khiển bởi mục đích tự giác cùng với tinh thần chủ động, tích cực, sáng điều khiển bởi mục đích tự giác cùng với tinh thần chủ động, tích cực, sáng

tạo, mềm dẻo, linh hoạt và tinh thần tự học, hợp tác cao nhằm tích lũy đủ cáctín chỉ cho hình thành nghề dạy học. tín chỉ cho hình thành nghề dạy học.

* Đặc điểm hoạt động học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP:

SV ĐHSP một lúc phải thực hiện 3 vị trí khác nhau trong hoạt động họctập theo tín chỉ: sinh viên đại học (người đang theo học tại các trường ĐH); sinh tập theo tín chỉ: sinh viên đại học (người đang theo học tại các trường ĐH); sinh viên đại học sư phạm (người theo học đại học ngành sư phạm); giáo sinh (người thực tập sư phạm ở vị trí giáo viên). Dưới đây là những đặc trưng trong hoạt động học tập theo tín chỉ của SV ĐHSP tương ứng với từng vị trí của họ.

Với vị trí sinh viên đại học:

+ Cách tính khối lượng kiến thức tích lũy theo học chế tín chỉ: Quá trìnhhọc tập theo HCTC là sự tổ chức tích luỹ kiến thức theo môn học, học phần học tập theo HCTC là sự tổ chức tích luỹ kiến thức theo môn học, học phần (môđun) và chúng được đo bằng đơn vị tín chỉ. Một học phần khoảng 3-4 tín chỉ. (1 tín chỉ = 15 tiết (giờ) lên lớp + 30 tiết (giờ) chuẩn bị cá nhân ngoài lớp). Tuy nhiên, trong số mơđun tích luỹ ứng với khối lượng tín chỉ nêu trên có ngun tắc lựa chọn vừa bắt buộc vừa tuỳ ý. Mỗi SV tự chọn cho mình các mơn học và tiến trình học phù hợp với điều kiện bản thân, đảm bảo tích lũy được số tín chỉ qui định cho ngành học của mình để được nhận bằng tốt nghiệp [39].

+ Cách tổ chức tích lũy khối lượng kiến thức theo HCTC: Lớp học tổchức theo môn học/học phần. SV đăng ký học các môn học/học phần vào đầu chức theo môn học/học phần. SV đăng ký học các môn học/học phần vào đầu mỗi học kỳ sao cho phù hợp với năng lực, hoàn cảnh của mình và đảm bảo quy định chung (mơn học chưa học, thuộc chuyên ngành đang học, thỏa mãn điều kiện tiên quyết, không trùng lịch học…) nhằm đạt được kiến thức theo một chun mơn chính với quy định các mơn học tối thiểu phải tích luỹ cho việc đạt một văn bằng nào đó. Sau mỗi học kỳ, khối lượng tín chỉ tích lũy được dùng như là các điểm quy chiếu để các trường ĐH định ra cấp độ học tập của SV và xếp họ tương ứng với các năm học. Đặc điểm này đã tạo điều kiện cho sinh viên chủ động tiến trình học tập của mình để dẫn đến văn bằng tốt nghiệp bằng con đường

hợp lý nhất. Chẳng hạn sau hai năm học, có những sinh viên tích lũy được 50 tínchỉ - xếp vào trình độ năm thứ hai. chỉ - xếp vào trình độ năm thứ hai.

Như vậy, cách tính khối lượng kiến thức tích lũy và cách tổ chức tích lũy

kiến thức là hai đặc điểm đặc trưng nhất của HCTC ảnh hưởng đến quá trình họctập theo học chế này, thể hiện một triết lý giáo dục Lấy việc học làm chính. tập theo học chế này, thể hiện một triết lý giáo dục Lấy việc học làm chính.

+ Yêu cầu của việc học theo HCTC: Học ở các học kỳ liên tục trong mộtnăm, bao gồm cả học kỳ hè; Qui định khối lượng kiến thức phải tích luỹ theo năm, bao gồm cả học kỳ hè; Qui định khối lượng kiến thức phải tích luỹ theo từng loại văn bằng và xếp năm học cho sinh viên theo khối lượng kiến thức đã tích lũy; Khơng thi tốt nghiệp và bảo vệ khố luận tốt nghiệp như là điều kiện bắt buộc khi tốt nghiệp chương trình ĐH.

Q trình học tập là sự tích lũy kiến thức theo học phần. Học phần nào đãtích lũy được thì khơng cần thiết phải thi lại. Sinh viên cuối khóa có thể làm tích lũy được thì khơng cần thiết phải thi lại. Sinh viên cuối khóa có thể làm khóa luận, đồ án tốt nghiệp (được xem như một học phần với một số tín chỉ qui

định) hoặc thi một số học phần chun mơn (có nội dung kiến thức tổng hợp,nâng cao, cập nhật …). nâng cao, cập nhật …).

Với vị trí sinh viên đại học sư phạm:

Ở vị trí này, khi thực hiện hoạt động học tập theo tín chỉ, SV cũng cầnđảm bảo các yêu cầu của đào tạo theo tín chỉ trong các trường ĐH nói chung. đảm bảo các yêu cầu của đào tạo theo tín chỉ trong các trường ĐH nói chung. Đồng thời, họ cần thực hiện tốt vị trí SV ĐHSP.

Mục tiêu của trường ĐHSP là đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu pháttriển giáo dục trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập, đồng thời đào triển giáo dục trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập, đồng thời đào tạo, bồi dưỡng giảng viên cho các trường ĐH, CĐ. SV các trường ĐHSP được tiếp thu tri thức khoa học tiên tiến, được rèn luyện trong môi trường sư phạm và được chuẩn bị kĩ năng nghề nghiệp đạt chuẩn quốc gia và khu vực, sẵn sàng thích ứng với sự phát triển của xã hội. Yêu cầu quan trọng mà xã hội đặt ra cho SV các trường ĐHSP là phải giỏi về dạy chữ, thông qua dạy chữ mà thực hiện sứ mạnh cao cả là dạy người. Có thể nói, mục tiêu đào tạo chung của các trường ĐHSP đã chi phối mạnh mẽ đến hoạt động học của SV trong các trường.

Như vậy, dù là sinh viên đang theo học ngành gì, trường nào thì trọngtâm của việc học chính là q trình chuyển dịch từ lệ thuộc bên ngoài thành tự tâm của việc học chính là q trình chuyển dịch từ lệ thuộc bên ngoài thành tự điều khiển. Nhiệm vụ của giáo dục là tạo các cơ hội để có thể thực hiện q trình chuyển dịch này. Do thế, việc áp dụng tín chỉ trong bối cảnh hiện nay rất thiết yếu. Tuy nhiên, đối với SV, khó nhất của học theo tín chỉ là phải áp dụng phương pháp học tích cực, đó là phương pháp học lấy tự học và học cái cốt lõi là chính. Phương pháp học này phát huy tính năng động và sáng tạo của SV.

Với vị trí giáo sinh:

Sinh viên đại học sư phạm đang trong thời gian thực tập sư phạm ở cáctrường thực tập được gọi là giáo sinh. Học phần kiến tập và thực tập sư phạm trường thực tập được gọi là giáo sinh. Học phần kiến tập và thực tập sư phạm được xem như những học phần với số tín chỉ theo qui định. Tuy nhiên, các học phần này khiến SV phải sử dụng khá nhiều thời gian và công sức để thực hiện. Tại sao như thế? Bởi vì:

- Thực tập sư phạm là hoạt động đặc trưng cho nghề dạy học, nó đặt giáosinh vào những điều kiện rất gần với công tác độc lập của người giáo viên sau này. sinh vào những điều kiện rất gần với công tác độc lập của người giáo viên sau này. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ thực tập, SV phải hết sức chủ động, tự giác,… (những đặc điểm của học tập theo tín chỉ) sử dụng các kiến thức đã được học vào quá trình giảng dạy và giáo dục học sinh;

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI STRESS TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO TÍN CHỈ CỦA SINH VIÊN ĐHSP (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(177 trang)
w