Xã hội GD HS thông qua các đồn thể, các tổ chức nhà nƣớc góp phần thúc đẩy quá trình phát triển nhân cách tồn diện theo sự phát triển xã hội.
Vì vậy, nhà trƣờng cần nắm vững nội dung điều lệ hoạt động của các tổ chức này để có thể tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức này hoạt động nhằm thực hiện việc GD tƣ tƣởng, chính trị, đạo đức, KNS cho HS một cách hợp lý và có hiệu quả.
Các tổ chức xã hội, các ban, ngành chức năng nên phối hợp với nhà trƣờng thực hiện các chuyên đề GD nhƣ: GD phòng chống bạo lực học đƣờng, GD pháp luật, an toàn giao thơng, phịng chống tội phạm và tệ nạn xã hội, tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS, GD sức khoẻ sinh sản vị thành niên, GD bảo vệ môi trƣờng, GD truyền thống cách mạng và lịch sử địa phƣơng, đất nƣớc... Có thể nói, đây là LLGD vô cùng phong phú về thành phần và giàu kinh nghiệm sống. Do đó, nhà trƣờng nên tận dụng nguồn lực này để cơng tác GDKNS cho HS có hiệu quả, thiết thực hơn.
Nhà quản lý cần tổ chức chặt chẽ sự phối hợp giữa các LLGD. GD của xã hội phải kết hợp chặt chẽ với GD gia đình và nhà trƣờng, góp phần thực hiện mục tiêu GD tồn diện.
101
Tóm lại, việc GD, bồi dƣỡng, rèn luyện các phẩm chất và năng lực nhằm giúp trẻ phát triển nhân cách một cách tồn diện là một q trình lâu dài liên tục, diễn ra ở nhiều môi trƣờng khác nhau, liên quan rất nhiều đến các mối quan hệ xã hội phức tạp. Vì thế, việc GD nói chung và GD HS nói riêng ln ln địi hỏi sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ của nhiều lực lƣợng xã hội và nhất là đòi hỏi sự quan tâm đúng cách của nhà trƣờng, gia đình và mọi ngƣời trong xã hội.
3.3.5.4. Điều kiện thực hiện
Để thực hiện tốt biện pháp này, hiệu trƣởng là ngƣời cần nắm vững về năng lực đội ngũ của mình, hiểu rõ vai trị của từng lực lƣợng trong tổ chức công tác GDKNS để huy động, phân công và sử dụng đúng.
Xây dựng cơ chế phân công sử dụng và phối hợp lực lƣợng dân chủ, mọi ngƣời đƣợc tham gia cùng bàn về cơ chế phối hợp để thống nhất khi triển khai lực lƣợng trong và ngồi nhà trƣờng cùng tham gia tổ chức cơng tác GDKNS.
Đối với nhà trƣờng: chủ động xây dựng kế hoạch phối hợp các LLGD, xây dựng đƣợc mối liên hệ gắn bó chặt chẽ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội.
Đối với gia đình: phải thấy đƣợc vai trị và trách nhiệm của mình trong việc GD con em, khơng phó mặc việc GD con em cho nhà trƣờng.
Đối với các tổ chức chính tri-xã hội: phải tích cực phối hợp với nhà trƣờng thực hiện mục tiêu GD, xây dựng mơi trƣờng GD lành mạnh, an tồn.
3.3.6. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá và thi đua khen thƣởng trong việc GDKNS việc GDKNS
3.3.6.1. Mục tiêu
Kiểm tra để thu thập các thông tin phục vụ cho đánh giá kết quả đạt đƣợc so với mục tiêu đề ra ban đầu. Đây là họạt động không thể thiếu đƣợc quản lý. Hoạt động kiểm tra, đánh giá đảm bảo tạo lập mối quan hệ ngƣợc, thƣờng xuyên và vững bền trong quản lý. Kiểm tra, đánh giá sẽ giúp hiệu trƣởng nắm chắc các thông tin cần thiết và thực trạng GDKNS trong nhà trƣờng.
Tăng cƣờng kiểm, tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch tổ chức công tác GDKNS cho HS để thu thập các thông tin minh chứng cụ thể, đánh giá đúng ƣu điểm, hạn chế trong việc thực hiện kế hoạch công tác GDKNS cho HS của đội ngũ.
102
Qua đó kịp thời khen thƣởng phát huy các thành tích, hỗ trợ, tƣ vấn, uốn nắn kịp thời các sai lệch để đảm bảo các hoạt động đƣợc thực hiện đúng hƣớng và có chất lƣợng.
Tạo cơ sở cho việc ra các quyết định quản lý trong các giai đoạn của quá trình thực hiện việc tổ chức và tham gia GDKNS của GV, HS và các bên tham gia.
Trên cơ sở đó, nhằm tạo động lực thúc đẩy tiến hành biểu dƣơng, khen thƣởng kịp thời các tập thể và cá nhân có thành tích trong thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, vừa nhằm động viên khích lệ phong trào, nhắc nhở những cá nhân, tập thể thực hiện chƣa tốt, thậm chí có thể phê bình, kiểm điểm, rút kinh nghiệm thực hiện tốt hơn.
3.3.6.2. Nội dung
Xây dựng nội dung, cách thức tiến hành, kế hoạch kiểm tra theo từng đợt hay đánh giá công tác GDKNS.
Tiến hành xây dựng bộ tiêu chuẩn, các tiêu chí kiểm tra, đánh giá rõ ràng, cụ thể cho việc GDKNS. Thơng qua các tiêu chí đánh giá cơng khai, dân chủ.
Phát động và tổ chức thực hiện các phong trào thi đua.
Sơ kết, tổng kết công tác kiểm tra, đánh giá và thực hiện chế độ khen thƣởng.
3.3.6.3. Cách thức thực hiện
Qua kết quả khảo sát thực trạng cho thấy công tác kiểm tra, đánh giá chƣa đem lại hiệu quả cao. Các nhà trƣờng chƣa quan tâm đến việc kiểm tra công tác GDKNS cho HS một cách đồng bộ, từ khâu quản lý kế hoạch đến nội dung GDKNS. Ở đây, chỉ mới chú trọng kiểm tra kết quả học tập và rèn luyện của HS, sau mỗi học kỳ mà thôi. Nếu chỉ đƣa ra kế hoạch chỉ đạo mà thiếu cơng tác kiểm tra, đánh giá thì đồng nghĩa với buông lỏng quản lý, tất nảy sinh hiện tƣợng mạnh ai nấy làm, trống đánh xuôi kèn thổi ngƣợc, hay làm hình thức, đối phó dẫn đến cơng tác quản lý kém hiệu quả. Hơn thế nữa, nếu các trƣờng quan tâm thực hiện chặt chẽ việc thi đua, khen thƣởng đi đơi với cơng tác kiểm tra, đánh giá thì hiệu quả cơng việc GDKNS đƣợc duy trì và đẩy mạnh, có hiệu quả cao.
Để thực hiện các nội dung trên có hiệu quả, hiệu trƣởng cần quan tâm chỉ đạo thực hiện các công việc sau:
103
Xây dựng tiêu chí kiểm tra và thang đánh giá rõ ràng (lƣợng tính cụ thể với các mức xếp loại: tốt, khá, trung bình, chƣa đạt) về cơng tác GDKNS; thống nhất và thông qua hội đồng nhà trƣờng, tiến hành công khai qua tập thể hội đồng sƣ phạm.
Với quá trình xây dựng tiêu chí và qui trình kiểm tra, đánh giá: Nhà trƣờng cần tổ chức ban soạn thảo tiêu chuẩn, xây dựng qui trình đánh giá một cách công khai. Sau khi dự thảo các tiêu chuẩn và qui trình đánh giá, tổ chức cho CBQL, GV và HS, thảo luận góp ý bổ sung. Ban thi đua điều chỉnh, hồn thiện nội dung trình hiệu trƣởng duyệt và tiến hành tổ chức kiểm tra đánh giá theo đúng qui trình và tiêu chuẩn đó. Xây dựng các tiêu chí đánh giá cụ thể, rõ ràng làm cơ sở cho HS phấn đấu, rèn luyện. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá các công tác GDKNS thông qua các hoạt động GD và việc lồng ghép GDKNS, khi dạy học các mơn học có nội dung có thể lồng ghép việc GDKNS cho HS thơng qua việc đạt đƣợc mục tiêu “kỹ năng, thái độ” đối với các nội dung học tập. Tiêu chuẩn đánh giá HS phải kết hợp cả tiêu chuẩn định lƣợng và định tính. Tính định lƣợng thể hiện số lần đạt thành tích, số lần vi phạm. Tính định tính biểu hiện ở tƣ tƣởng, nhận thức, thái độ, hành vi.
Xây dựng thống nhất kế hoạch kiểm tra đánh giá công tác GDKNS. Trong kiểm tra, đánh giá phải linh hoạt, đồng bộ và sáng tạo, đa dạng các hình thức kiểm tra nhƣ: kiểm tra thƣờng xuyên, đột xuất hay định kỳ,...
Xây dựng lực lƣợng kiểm tra, kết hợp kiểm tra của nhà trƣờng, với tổ trƣởng chuyên môn và các GV. Giao nhiệm vụ rõ ràng, cụ thể theo phân cấp công việc.
Với GV: Hiểu và biết đƣợc việc kiểm tra, đánh giá là nhằm tạo động lực khuyến khích, động viên cho mọi thành viên trong nhà trƣờng cùng đƣợc hoạt động, để công tác quản lý GDKNS đạt hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, Hiệu trƣởng cũng cần tạo động lực tác động trong các hoạt động để GV đƣợc tơn trọng, khẳng định mình, đồng thời có sự động viên và bồi dƣỡng vật chất thích đáng tƣơng xứng với khả năng của mỗi ngƣời.
Với HS: cần xây dựng công tác GDKNS đảm bảo sự sôi nổi, hứng thú từ nội dung đến hình thức thực hiện để các em cảm thấy trƣờng học là nơi để đƣợc trau dồi kiến thức, rèn luyện, hình thành các kỹ năng, cống hiến và chia sẻ. Thông qua việc
104
đánh giá kết quả GDKNS của HS để đánh giá công tác quản lý GDKNS của mỗi thầy cô, mỗi bộ phận tham gia quản lý GDKNS cho HS của nhà trƣờng.
Ngồi ra, qua quan sát các KNS của HS có thể kiểm tra phỏng vấn trực tiếp hoặc qua thăm dị ý kiến của các LLGD nhằm mục đích nắm bắt tình hình GD để kịp thời điều chỉnh. Phát động phong trào thi đua rộng rãi trong toàn trƣờng. Đặc biệt là phải xây dựng đƣợc bầu khơng khí, tâm lý thoải mái trong nhà trƣờng để mọi thành viên trong đơn vị có thể đóng góp ý tƣởng về GDKNS đạt kết quả tốt.
3.3.6.4. Điều kiện thực hiện
Khi tiến hành kiểm tra đánh giá cần phải tuân thủ theo quy định chung và phải đảm bảo theo mục tiêu, kế hoạch.
Có kế hoạch rõ ràng, cụ thể, các văn bản pháp quy cần thiết và thiết thực để đánh giá KNS cho HS, đồng thời bám sát các nội dung GDKNS cho HS, để xây dựng các tiêu chí đánh giá.
Có sự chỉ đạo thống nhất của các cấp lãnh đạo và sự phối hợp của các ban ngành đoàn thể, địa phƣơng để cơng tác GDKNS đi vào chiều sâu, có chất lƣợng.
Xây dựng đƣợc lực lƣợng tham gia kiểm tra phải là những ngƣời có năng lực quản lý, tổ chức các công tác GDKNS cho HS. Cần có sự phân công ngƣời trong ban chỉ đạo GDKNS cho HS của nhà trƣờng phụ trách việc giám sát, kiểm tra để có minh chứng cho việc đánh giá. Thời gian kiểm tra đƣa ra phải phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ mang tính chất thúc đẩy là chủ yếu.
Kết quả kiểm tra công tác GDKNS cho HS phải đƣợc xử lý khách quan, cơng bằng. Có sự ủng hộ của CBQL, GV, HS trong việc cung cấp thông tin cần thiết làm cơ sở cho công tác kiểm tra, đánh giá, thi đua trong nhà trƣờng.
3.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP
Từ những phân tích trên, mỗi biện pháp đều giữ một vị trí và vai trò quan trọng riêng. Tuy nhiên, mỗi biện pháp đều có những ƣu điểm, hạn chế riêng, nên trong quản lý, khơng có biện pháp nào là vạn năng mà cần phải có sự phối hợp nhiều biện pháp đan xen lẫn nhau. Trong các biện pháp lại có mối quan hệ hữu cơ với nhau.
105
Khi các biện pháp hợp lại tạo nên sự thống nhất có tác động qua lại với nhau, tƣơng tác hỗ trợ nhau, tạo nên động lực thúc đẩy có hiệu quả cao trong công tác GDKNS cho HS các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Luận văn đã đề xuất các biện pháp quản lý cơng tác GDKNS cho HS, các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động chi phối lẫn nhau. Trong 06 biện pháp đƣợc đề xuất thì biện pháp “Nâng cao nhận thức cho đội ngũ thực hiện công
tác GDKNS cho HS” đƣợc xem là biện pháp cốt lõi, quan trọng nhất, là cơ sở của
quá trình thực hiện kế hoạch GDKNS cho HS. Nếu đội ngũ CBQL, GV nhận thức đúng vai trị của cơng tác GDKNS, nhận thức đúng trách nhiệm của từng tổ chức, đồn thể đồng thời có năng lực tổ chức tốt thì các kế hoạch GDKNS sẽ đƣợc thực hiện hiệu quả nhất.
Các biện pháp 1,2,3,4,5,6 đều có tính độc lập tƣơng đối, mỗi biện pháp có một đặc trƣng riêng. Tuy nhiên, trong thực tế, các biện pháp đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành một chỉnh thể thống nhất, luôn hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Kết quả của biện pháp này là yếu tố hỗ trợ thành công cho các biện pháp khác. Nếu nhƣ, chúng ta xem biện pháp 1, 2 là biện pháp cốt lõi, quan trọng nhất, là tiền đề; biện pháp 3,4 là trọng tâm; biện pháp 5, 6 là điều kiện để thực hiện. Vì vậy, tùy theo từng thời điểm nhất định, tùy theo điều kiện, tình hình thực tế của mỗi nhà trƣờng mà có thể sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên khác nhau cho từng biện pháp trong quá trình thực hiện cơng tác GDKNS.
Tóm lại, trong các biện pháp mà tác giả đề xuất ở trên tạo thành một hệ thống chặt chẽ, có mối quan hệ mật thiết với nhau, giúp nhà trƣờng quản lý công tác GDKNS một cách khoa học, hiệu quả hơn. Trong quản lý GDKNS cho HS, nhà trƣờng cần phải thực hiện linh hoạt các biện pháp nói trên trong sự thống nhất, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm chẳng những sẽ tạo đƣợc sự đồng thuận của lực lƣợng GDKNS trong nhà trƣờng, mà cịn tạo sự đồng thuận của lực lƣợng GDKNS ngồi nhà trƣờng. Tuy nhiên, tùy vào thời điểm, mục tiêu quản lý, nội dung GD mà chủ động lựa chọn biện pháp linh hoạt, sáng tạo để phát huy tối đa, hiệu quả các biện pháp đạt mục tiêu đề ra, tạo đƣợc sự chuyển biến quan trong trong quản lý công tác GDKNS cho HS, nâng cao chất lƣợng GD toàn diện ở các trƣờng THCS.
106
3.5. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT, KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT ĐỀ XUẤT
Trong các biện pháp đƣợc đề xuất là kết quả nghiên cứu lý luận và kết quả khảo sát thực trạng quản lý GDKNS các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Để thu thập các thơng tin về tính cấp thiểt và tính khả thi của các biện pháp quản lý nhằm đẩy mạnh công tác GDKNS cho HS THCS đã đƣợc đề xuất, tôi đã tổ chức khảo nghiệm trên 80 CBQL, TTCM, GVCN, GVBM và cán bộ Đoàn- Đội của 05 trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định..
Phƣơng pháp điều tra khảo nghiệm: sử dụng bảng hỏi, điều tra bằng anket.
3.5.1. Tính cấp thiết
Kết quả về khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đƣợc thể hiện ở bảng 3.1:
Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất
(Rất cấp thiết: RCT; Cấp thiết: CT; Ít cấp thiết: ICT; Không cấp thiết: KCT)
TT
Các biện pháp
Ý kiến đánh giá về mức độ tính cấp thiết (N = 80)
RCT CT ICT KCT SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 Biện pháp 1 73 91,2 6 7,5 1 1,3 0 0,0 2 Biện pháp 2 69 86,2 8 10,0 3 3,8 0 0,0 3 Biện pháp 3 65 81,2 11 13,8 4 5,0 0 0,0 4 Biện pháp 4 67 83,7 10 12,5 3 3,8 0 0,0 5 Biện pháp 5 59 73,7 10 12,5 11 13,8 0 0,0 6 Biện pháp 6 70 87,5 6 7,5 4 5,0 0 0,0 Trung bình 67,2 84,0 8,5 10,6 4,3 5,4 0 0,0
Từ số liệu khảo sát ở trên cho thấy, phần lớn CBQL và GV các trƣờng THCS đều cho rằng tính cấp thiết của cả 06 biện pháp chiếm tỷ lệ bình quân rất cao, trong đó: số ngƣời đánh giá mức độ “rất cấp thiết”, chiếm tỷ lệ trung bình 84,0%; số ngƣời đánh giá mức độ “cấp thiết” của các biện pháp chiếm tỷ lệ trung bình là
107
10,6%; mức độ “ít cấp thiết” chiếm tỷ lệ trung bình là 5,4%. Tổng cộng hai mức độ “rất cấp thiết và cấp thiết”, chiếm tỷ lệ là 94,6%. Nhƣ vậy, có sự thống nhất cao, các ý kiến đồng thuận, phù hợp về tính cấp thiết của các đối tƣợng khảo sát về 06 biện pháp là sát với thực tiễn, có cơ sở khoa học để thực hiện mục đích của đề tài.
3.5.2. Tính khả thi
Kết quả khảo nghiệm tính khả thi các biện pháp đƣợc thể hiện ở bảng 3.2:
Bảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất
(Rất khả thi: RKT; Khả thi: KT; Ít khả thi: IKT; Không khả thi: KKT)
TT
Các biện pháp
Ý kiến đánh giá về mức độ tính khả thi (N = 80)
RKT KT IKT KKT SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 Biện pháp 1 57 71,2 20 25,0 2 2,5 1 1,3 2 Biện pháp 2 50 62,5 25 31,2 5 6,3 0 0,0 3 Biện pháp 3 53 66,2 17 21,2 9 11,3 1 1,3