TT Mức độ nhận thức Ý kiến đánh giá CBQL, GV (N = 80) Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Rất cần thiết 77 96.4 2 Cần thiết 3 3.6 3 Ít cần thiết 0 0 4 Không cần thiết 0 0
Từ kết quả ở bảng 2.10: cho thấy 100% CBQL,GV đều nhận thức việc GDKNS cho HS THCS là rất cần thiết hoặc cần thiết, trong đó, rất cần thiết chiếm tỷ lệ đến 96,4%. So sánh với bảng 2.4 khảo sát nhận thức HS về vai trò của việc GDKNS trong giai đoạn hiện nay, cũng nhƣ trao đổi với CBQL các trƣờng THCS tơi thấy có sự đánh giá tƣơng đồng giữa HS và CBQL,GV. Điều đó cho thấy có điểm chung về nhận thức về vai trò của GDKNS giữa GV và HS. Đặc biệt trong cuộc sống hiện nay, đang có sự gia tăng đáng kể các hiện tƣợng tiêu cực của xã hội, đang từng giờ, từng ngày xâm nhập vào trong tiềm thức của HS THCS nhƣ tình trạng bạo lực học đƣờng, sử dụng mạng vơ ý thức; tình trạng HS nghiện game, sử dụng chất kích thích, quan hệ tình dục sớm ngày càng nhức nhối... Bên cạnh đó, vẫn có nhiều HS tuy rất ngoan, chăm học nhƣng lại thiếu và yếu về KNS nhƣ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng ứng phó với căng thẳng, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn... Nhiều HS học rất giỏi nhƣng lại không thành đạt trong cuộc sống, có HS bế tắc khơng tìm đƣợc lối thốt dẫn đến tự tử khi gặp các vấn đề căng
58
thẳng trong cuộc sống.
Khi so sánh số liệu thống kê ở bảng 2.5, ý kiến của CBQL,GV về những kỹ năng cần thiết phải GD cho HS THCS, đa số 10 KNS đƣa ra đều đƣợc chọn “rất cần thiết” hoặc “cần thiết” chiếm đa số. Trong đó, các kỹ năng giao tiếp (97,5% cho rằng rất cần thiết); kỹ năng hợp tác (92,5% cho rằng rất cần thiết); kỹ năng giải quyết mâu thuẫn (90,0% cho rằng rất cần thiết). Điều này có thể khẳng định tất cả các KNS nêu trên rất cần thiết và phù hợp với lứa tuổi HS THCS. Đó là những KNS rất quan trọng khơng thể thiếu để góp phần hồn thiện nhân cách HS.
2.4.1.2. Thực trạng quản lý kế hoạch, nội dung, chương trình, hình thức tổ chức thực hiện GDKNS
Khi tìm hiểu thực trạng quản lý kế hoạch, nội dung, chƣơng trình, hình thức thực hiện GDKNS của lãnh đạo nhà trƣờng, tôi đã khảo sát lấy ý kiến của 80 CBQL và GV của 05 trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh. Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện cụ thể ở bảng 2.11
Bảng 2.11: Thực trạng về quản lý kế hoạch, nội dung, chƣơng trình, hình thức tổ chức thực hiện GDKNS các trƣờng THCS
TT
Quản lý kế hoạch, nội dung, chƣơng trình, hình thức thực hiện GDKNS Đánh giá của CBQL, GV (N = 80) Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL
1 Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung, chƣơng trình, hình thức thực hiện GDKNS của lãnh đạo nhà trƣờng
28 35,0 46 57,5 6 7,5 0 0,0
2 Xây dựng kế hoạch quản lý việc tổ chức thực hiện GDKNS của các LLGD trong nhà trƣờng
30 37,4 43 53,8 5 6,3 2 2,5
3 Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực tổ chức hoạt động cho đội ngũ GDKNS
17 21,3 21 26,3 41 51,3 1 1,3 4 Xây dựng kế hoạch phối hợp
giữa các LLGD trong việc GDKNS cho HS
59
TT
Quản lý kế hoạch, nội dung, chƣơng trình, hình thức thực hiện GDKNS Đánh giá của CBQL, GV (N = 80) Mức độ thực hiện (%) Tốt Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 5 Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, đầu tƣ CSVC cho việc GDKNS
18 22,5 44 55,0 15 18,8 3 3,8 6 Xây dựng kế hoạch kiểm tra,
đánh giá việc thực hiện việc GDKNS theo nội dung chƣơng trình, kế hoạch
13 16,3 14 17,5 51 63,8 2 2,5
Từ kết quả thống kê khảo sát ở bảng 2.11 cho thấy, việc quản lý kế hoạch, nội dung, chƣơng trình, hình thức tổ chức thực hiện GDKNS của lãnh đạo các trƣờng THCS đƣợc thực hiện “khá - tốt”. Theo đánh giá của CBQL và GV, 6/6 nội dung (đạt tỷ lệ 96% trung bình trở lên), trong đó 4/6 nội dung xây dựng kế hoạch có tỷ lệ xếp loại “khá - tốt” rất cao. Đó là các nội dung: xây dựng kế hoạch quản lý nội dung, chƣơng trình hình thức thực hiện GDKNS của lãnh đạo nhà trƣờng (92,5%); xây dựng kế hoạch quản lý việc tổ chức thực hiện GDKNS của các LLGD trong nhà trƣờng (91,2%); xây dựng kế hoạch phối hợp giữa các LLGD trong việc GDKNS cho HS (90,0%); xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, đầu tƣ CSVC cho việc GDKNS (77,5%). Chứng tỏ, chúng ta có thể thấy rằng lãnh đạo các trƣờng đã có sự quan tâm đầu tƣ xây dựng kế hoạch quản lý, chỉ đạo, tổ chức, phối hợp... trong công tác GDKNS cho HS. Tuy nhiên, bên cạnh một số kế hoạch đƣợc xây dựng thực hiện “khá - tốt”, vẫn cịn 2/6 kế hoạch có tỷ lệ đánh giá ở mức “trung bình” chiếm đa số: nội dung xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực tổ chức hoạt động cho đội ngũ GDKNS (51,3%); nội dung xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động GDKNS theo nội dung, chƣơng trình, kế hoạch (63,8%). Từ số liệu trên cho thấy, hai nội dung này vẫn chƣa đƣợc nhà trƣờng quan tâm đúng mức. Đây cũng là một thực tế chung của các trƣờng THCS. Có thể vì nhiều lý do khác (kinh phí, thời gian, cơng việc, mức độ quan tâm...) cho nên, kế hoạch bồi dƣỡng năng lực tổ chức hoạt động cho đội ngũ thực hiện GDKNS chƣa đƣợc chú trọng; kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc thực hiện GDKNS vẫn chƣa chặt chẽ, cụ thể. Chính điều này
60
cũng có ảnh hƣởng đến công tác GDKNS. Vì vậy, các nhà quản lý cần phát huy những mặt mạnh và khắc phục những tồn tại, hạn chế để góp phần làm tốt hơn cơng tác GDKNS cho HS trong giai đoạn hiện nay.
2.4.2. Thực trạng việc quản lý đội ngũ thực hiện GDKNS
Để đánh giá thực trạng về việc quản lý của đội ngũ làm công tác GDKNS tôỉ đã tiến hành điều tra 80 CBQL, GV với kết quả nhƣ sau: