8. Cấu trúc của đề tài
2.4.4. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác GDKNS
Công tác kiểm tra đánh giá là một khâu hết sức quan trọng. Các kế hoạch đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, kết quả ra sao, phải điều chỉnh bằng giải pháp gì đều dựa trên kết quả công tác kiểm tra, đánh giá thực tiễn.
Để công tác GDKNS đạt hiệu quả, ngoài việc quản lý các lĩnh vực đã đƣợc nêu trên, tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác GDKNS cho HS của 80 CBQL-GV. Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.15.
Bảng 2.15: Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả GDKNS
TT Nội dung khảo sát
Đánh giá của CBQL, GV (N=80) Mức độ thực hiện (%)
Tốt Khá Trung bình Yếu
SL TL SL TL SL TL SL TL
1 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch GDKNS
thông qua hồ sơ, sổ sách 19 23,7 49 61,3 12 15,0 0 0,0 2 Kiểm tra thƣờng xuyên việc thực hiện kế
hoạch công tác GDKNS của các LLGD trong nhà trƣờng
17 21,3 30 37,5 33 41,2 0 0,0
3 Kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế hoạch công tác GDKNS của các lực LLGD trong nhà trƣờng
5 6,2 39 48,8 36 45,0 0 0,0
4 Kiểm tra việc lồng ghép GDKNS thông qua chủ đề HĐGDNGLL của các bộ phận đƣợc phân công
18 22,5 36 45,0 26 32,5 0 0,0
5 Kiểm tra việc phối hợp giữa các LLGD
thực hiện công tác GDDKNS 18 22,4 41 51,3 21 26,3 0 0,0 6 Kiểm tra đánh giá kết quả công tác
GDKNS thông qua kết quả rèn luyện của HS
11 13,7 44 55,0 25 31,3 0 0,0
Từ kết quả khảo sát thực trạng ở bảng 2.15, cho thấy rằng CBQL của các trƣờng THCS trên địa bàn huyện đã có sự quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác GDKNS cho HS. Điều này đƣợc thể hiện rõ qua nhận xét, đánh giá 6/6 nội dung đƣợc khảo sát (chiếm tỷ lệ 55% khá tốt trở lên). Trong đó: Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch GDKNS thông qua hồ sơ, sổ sách (chiếm tỷ lệ
68
85,0% khá, tốt); Tuy nhiên, việc kiểm tra đánh giá của CBQL chƣa thực sự thƣờng xuyên đƣợc thể hiện ở nội dung: Kiểm tra thƣờng xuyên việc thực hiện kế hoạch công tác GDKNS của các LLGD trong nhà trƣờng (chiếm tỷ lệ 41,2% trung bình); Kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế hoạch công tác GDKNS của các LLGD trong nhà trƣờng (chiếm tỷ lệ 45,0% trung bình); Điều này, minh chứng cho công tác kiểm tra kế hoạch GDKNS còn nặng về kiểm tra hồ sơ, sổ sách. Việc kiểm tra thƣờng xuyên và đột xuất của nhà trƣờng khi thực hiện kế hoạch công tác GDKNS của các LLGD còn hạn chế, bất cập. Nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện GDKNS của HS là trọng tâm, rất quan trọng nhƣng chƣa đƣợc đƣợc các nhà trƣờng quan tâm đúng mức.
Trong thực tế, hoạt động kiểm tra, đánh giá nói chung, việc kiểm tra, đánh giá GDKNS nói riêng, là khâu then chốt, rất quan trọng trong quản lý công tác GDKNS cho HS, bởi nó góp phần rất lớn giúp nâng cao chất lƣợng GD của nhà trƣờng. Vì vậy, muốn cho công việc kiểm tra có kết quả, cần xây dựng kế hoạch rõ ràng, cụ thể, làm căn cứ cung cấp các chỉ tiêu chính xác cho việc kiểm tra; bố trí, sắp xếp tổ chức khoa học, hợp lý nhằm xác định rõ nhiệm vụ của từng bộ phận, cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch, cần tiến hành thƣờng xuyên và kết hợp linh hoạt, đa dạng nhiều hình thức kiểm tra: kiểm tra những điểm trọng yếu, kiểm tra trực tiếp, kiểm tra gián tiếp, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra qua thực hành các KNS của HS...Việc kiểm tra thiếu chặt chẽ, không thƣờng xuyên sẽ dẫn đến GV sẽ có thái độ chủ quan trong chuẩn bị nội dung, hình thức tổ chức các công tác GDKNS. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến HS chƣa hứng thú khi tham gia GDKNS.
Với những phân tích thực tế nêu trên, CBQL các trƣờng THCS trên địa bàn huyện cần tăng cƣờng công tác quản lý về kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác GDKNS cho HS nhằm đánh giá đúng mức độ thực hiện của đội ngũ GV, mức độ hƣởng ứng tham gia của GV và mức độ đảm bảo kế hoạch, góp phần nâng cao chất lƣợng GD của nhà trƣờng, hƣớng đến hoàn thiện việc phát triển phẩm chất và năng lực HS.
69
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.5.1. Ƣu điểm
Hầu hết CBQL và GV các trƣờng đều nhận thức đúng về mục đích ý nghĩa của công tác GDKNS cho HS, xác định rõ vai trò của đội ngũ CBQL, GV và các LLGD trong nhà trƣờng trong việc tổ chức, quản lý công tác GDKNS cho HS.
Từ kết quả khảo sát cho thấy, CBQL các trƣờng THCS đã có sự quan tâm đặc biệt đến công tác chỉ đạo, bồi dƣỡng nâng cao nhận thức và hình thức tổ chức các công tác GDKNS cho đội ngũ GV, do đó bƣớc đầu thực hiện công tác GDKNS cho HS đã có những chuyển biến tích cực. Bên cạnh đó, công tác liên quan tới vấn đề tạo động lực cho bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học cũng đã đƣợc quan tâm. Một số lãnh đạo các trƣờng đã nhìn nhận vấn đề xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình hoạt động và đƣa công tác GDKNS vào kế hoạch năm học của trƣờng. Đồng thời, các CBQL cũng đã chỉ đạo đội ngũ nghiêm túc, đồng bộ thực hiện từ công tác GDKNS xây dựng kế hoạch đến tổ chức triển khai thực hiện. Nhìn chung, công tác GDKNS đã đƣợc triển khai đầy đủ và khá nghiêm túc. Nhà trƣờng đã có nhiều nỗ lực trong sự phối hợp với các LLGD, nhất là LLGD ngoài nhà trƣờng để làm phong phú hơn các hình thức GDKNS cho HS.
2.5.2. Hạn chế
Trong thời gian qua, công tác GDKNS và hoạt động quản lý GDKNS cho HS các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập, hiệu quả đạt đƣợc vẫn còn thấp. Một số nhà quản lý vẫn còn tỏ ra lúng túng trong chỉ đạo và chƣa có biện pháp khả thi trong quản lý công tác GDKNS cho HS, còn khá nhiều CBQL chƣa thực sự nhận thức hết trách nhiệm của ngƣời quản lý GDKNS cho HS thể hiện qua chất lƣợng xây dựng kế hoạch GDKNS, kiểm tra đánh giá chƣa đƣợc thƣờng xuyên, việc GDKNS còn mang tính hình thức, chƣa phong phú, biện pháp quản lý chƣa linh hoạt, thiếu sáng tạo. Do đó, chƣa thu hút đƣợc HS tích cực tham gia và chƣa có sự phối hợp chặt chẽ của các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng. Trong GDKNS, chỉ chú trọng đến
70
cung cấp tri thức, còn coi nhẹ việc rèn luyện thái độ, hành vi và chƣa chú ý hình thành đƣợc phẩm chất và năng lực cho HS thích ứng qua các hoạt động trải nghiệm.
Còn một bộ phận CBQL, GV trong các nhà trƣờng chƣa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác GDKNS cho HS.
Việc xây dựng kế hoạch GDKNS cho HS còn chung chung, chƣa cụ thể, chƣa khoa học. Dẫn tới việc thực hiện kế hoạch và kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch chƣa hiệu quả.
Về nội dung GDKNS cho HS, một số trƣờng chƣa tìm ra phƣơng pháp GD thích hợp, có hiệu quả để triển khai thực hiện. Công tác GDKNS chủ yếu thông qua HĐNGLL của nhà trƣờng, các tiết sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần, các buổi ngoại khóa, hoạt động văn nghệ TDTT. Tuy nhiên, các nội dung đó vẫn mới chỉ dừng lại ở kế hoạch tổng thể, tức là lựa chọn những ngày lễ lớn để tổ chức. Hình thức tổ chức nhiều lúc còn đơn điệu, chƣa phát huy tính tích cực tự giác của HS.
Công tác tham mƣu, phối hợp với chính quyền, mặt trận và các đoàn thể các xã, phƣờng của CBQL ở một số địa phƣơng chƣa chặt chẽ và thiếu thƣờng xuyên.
Việc kiểm tra, giám sát công tác GDKNS cho HS chƣa có khung tiêu chuẩn cụ thể, điều đó ảnh hƣởng đến việc vận dụng kết quả kiểm tra để điều chỉnh các công tác GDKNS còn hạn chế.
Trong quản lý, việc phối hợp các LLGD giữa nhà trƣờng với gia đình HS, các tổ chức và lực lƣợng ngoài xã hội trong tổ chức các công tác GDKNS cho HS còn yếu, chƣa đồng bộ, thiếu nhất quán, mang nặng tính hành chính, kém hiệu lực. Việc kiểm tra đánh giá không đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, việc khen thƣởng, kỷ luật chƣa đủ mạnh để động viên khuyến khích mọi lực lƣợng cùng tham gia.
Vì thế, cần có những biện pháp quản lý công tác GDKNS của các nhà trƣờng một cách chặt chẽ, hợp lý, khoa học, từ đó mới tạo đƣợc chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của đội ngũ CBQL, GV, nâng cao hiệu quả của công tác GDKNS nói riêng và công tác GD toàn diện cho HS nói chung.
2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế
71
lý GDKNS các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh, tôi tiến hành khảo sát thực trạng của 80 CBQL, GV đánh giá, nhận xét nguyên nhân của những hạn chế về quản lý công tác GDKNS cho HS. Kết quả thể hiện ở bảng 2.16:
Bảng 2.16. Những nguyên nhân của hạn chế về quản lý công tác GDKNS
(Rất ảnh hƣởng: RAH; Ảnh hƣởng: AH; Ít ảnh hƣởng: IAH; không ảnh hƣởng: KAH)
TT Nguyên nhân
Đánh giá của CBQL, GV (N=80) Mức độ ảnh hƣởng (%)
RAH AH IAH KAH
SL TL SL TL SL TL SL TL
1
Sự tác động của mặt trái cơ chế thị trƣờng, đời sống xã hội (lối sống tự do thực dụng, các hiện tƣợng tiêu cực, “chat”, “game online”...)
67 83,7 13 16,3 0 0,0 0 0,0
2
Thiếu sự quan tâm của nhà trƣờng do nhận thức chƣa đầy đủ của một số CBQL và GV về tầm quan trọng của công tác GDKNS cho HS 31 38,8 42 52,4 7 8,8 0 0,0 3 Thiếu văn bản hƣớng dẫn cụ thể về công tác GDKNS 30 37,5 42 52,5 8 10,0 0 0,0 4
Một số cơ quan, ban ngành, các tổ chức xã hội chƣa quan tâm phối hợp với nhà trƣờng để GDKNS cho HS
26 32,4 43 53,8 11 13,8 0 0,0
5 Thiếu đội ngũ GV chuyên trách về công tác GDKNS
43 53,7 31 38,8 6 7,5 0 0,0
6 Một bộ phận phụ huynh chƣa phối hợp
với nhà trƣờng để GDKNS cho con em. 49 61,2 31 38,8 0 0,0 0 0,0
7 Quỹ thời gian dành cho công tác GDKNS còn hạn chế
43 53,7 36 45,0 1 1,3 0 0,0
8 Thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo 25 31,2 44 55,0 11 13,8 0 0,0
9 Chế độ kiểm tra, đánh giá, khen thƣởng
chƣa kịp thời 15 18,7 46 57,5 19 23,8 0 0,0
10 Điều kiện CSVC, tài chính còn hạn hẹp,
72
Từ kết quả khảo sát ở bảng 2.16 cho thấy, nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác quản lý GDKNS cho HS có thể chia làm 2 nhóm:
2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan
Hiện nay, dƣới tác động mặt trái của nền kinh tế thị trƣờng đã ảnh hƣởng đáng kể đến đạo đức xã hội nói chung, một bộ phận đạo đức HS nói riêng. Theo nhận định của CBQL, GV thì nguyên nhân (Sự tác động của mặt trái cơ chế thị trƣờng, đời sống xã hội - lối sống tự do thực dụng, các hiện tƣợng tiêu cực, “chat”, “game online”...) đƣợc cho là có ảnh hƣởng nhiều nhất đến công tác quản lý công tác GDKNS (chiếm tỷ lệ 100% ý kiến rất ảnh hƣởng, ảnh hƣởng). Đây là những nguyên nhân khách quan khiến chúng ta hết sức lo lắng, nguyên nhân gây ảnh hƣởng và ảnh hƣởng lớn đến quản lý công tác GDKNS.
Mặt khác, sự tác động tiêu cực của môi trƣờng xã hội - hiện tƣợng tiêu cực, tệ nạn xã hội, xu hƣớng nghiện “chat”, “game online” vẫn không hề dừng lại. GD HS nhƣ thế nào khi mà đang rình rập những thói hƣ tật xấu, những cách sống “khác ngƣời”, “thích thể hiện bản thân” những lối sống xô bồ, tự do theo kiểu “Tây” trong khi HS là lứa tuổi mới lớn, các em chƣa có nhiều kinh nghiệm sống. Các KNS cần thiết để tự bảo vệ bản thân cũng bị hạn chế. Do đó, trƣớc ma lực của sự cám dỗ, không ít thanh niên, HS đã bị “sa lầy” vào những thói hƣ, tật xấu. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, là do các em không đƣợc trang bị đầy đủ các kiến thức về KNS từ phía gia đình, nhà trƣờng và xã hội, đây có thể nói là kẽ hở để các em dễ bề bị lôi cuốn vào việc tìm cái mới, cái lạ, thích thể hiện bản thân...
Ngoài ra, nguyên nhân của một bộ phận CMHS chƣa quan tâm đến phối hợp với nhà trƣờng để GDKNS cho con em (chiếm tỷ lệ 100% ý kiến rất ảnh hƣởng, ảnh hƣởng). Ngày nay, hầu hết các bậc phụ huynh HS không thể dành nhiều thời gian để quan tâm, gần gũi, chăm sóc và GD cho con em của họ (chỉ chú trọng đến phát triển kinh tế, áp lực công việc, tìm kế mƣu sinh,...) làm cho mối quan hệ giữa cha mẹ và các con trong gia đình ngày càng thiếu đi sự quan tâm cần thiết. Nhƣ vậy, trẻ không đƣợc “uốn nắn”, “dạy bảo” từ nhỏ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc trẻ hƣ hỏng và thiếu KNS.
73
Mặt khác, hiện nay việc GDKNS trong nhà trƣờng đã đƣợc sự quan tâm của các LLGD. Tuy nhiên, GDKNS chƣa trở thành môn học chính thức, HS chỉ đƣợc tiếp cận KNS thông qua việc lồng ghép, tích hợp vào các môn học hoặc qua các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề GDNGLL. Ngoài ra việc hạn chế về nguồn lực tài chính cũng là cản trở lớn đối với việc triển khai công tác GDKNS. Do đó, rất khó để thực hiện GD một cách có hệ thống, bài bản, chiều sâu và hiệu quả KNS cho HS. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác quản lý công tác GDKNS của các nhà trƣờng.
2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan
Một bộ phận CBQL, GV chƣa quan tâm đến công tác GDKNScho HS dẫn tới việc nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọng của công tác này. Đội ngũ CBQL, tổ trƣởng chuyên môn và GV chƣa quan tâm xây dựng kế hoạch GDKNS cho HS một cách thiết thực, khoa học, bài bản.
Năng lực tổ chức công tác GDKNScủa GV còn hạn chế, một bộ phận GV còn lúng túng trong việc tổ chức GDKNScho HS, nhất là thực hiện lồng ghép trong các tiết học, phƣơng tiện dạy học chƣa đáp ứng đầy đủ.
Quỹ thời gian dành cho công tác GDKNS hạn chế. Hiện nay, trong các nhà trƣờng vẫn tồn tại thực tế, chỉ chú trọng về “dạy chữ” hơn “dạy ngƣời”, “dạy KNS”. GV chỉ tập trung vào việc dạy văn hóa, HS chỉ chú tâm học văn hóa, CMHS chỉ mong muốn kết quả điểm số từ con em mình. Mục tiêu của GV dạy để cho HS đạt những kiến thức của môn học. Vì thế, mà cả thầy và trò đều dành nhiều thời gian để dạy và học văn hóa. Do đó, không có nhiều thời gian chuyên tâm vào việc tổ chức và tham gia vào các công tác GDKNS. Có chăng, việc tổ chức, việc thực hiện, có tham gia thì cũng mang tính tƣợng trƣng, chiếu lệ, hình thức chứ không có hiệu quả. Nhà trƣờng chƣa phát huy đƣợc vai trò chủ động trong việc hợp tác các LLGD ngoài nhà trƣờng, chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch phối hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nên việc tổ chức công tác GDKNS cho HS còn tách rời, thiếu nội dung, các biện pháp thực hiện không đồng bộ, chƣa thống nhất.
74
công tác GDKNS mặc dù đã đƣợc quan tâm, song vẫn chƣa đáp ứng đủ, một số trƣờng còn thiếu điều kiện để tổ chức GDKNS cho HS.
Ngoài ra, sự thờ ơ, thiếu quan tâm của của một bộ phận phụ hụynh trong việc phối hợp GDKNS cho con em, phụ huynh cho rằng, đó là việc của GV; gia đình chỉ việc đầu tƣ chi phí học tập cho con em. Bên cạnh đó, còn có sự thiếu quan tâm của một số tổ chức xã hội trong việc phối hợp với nhà trƣợng GDKNS cho HS, cho rằng