Thực trạng công tác GDKNS cho HS các trƣờng THCS huyện Vĩnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 59 - 64)

8. Cấu trúc của đề tài

2.3.2. Thực trạng công tác GDKNS cho HS các trƣờng THCS huyện Vĩnh

Để đánh giá thực trạng, tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến của 80 CBQL, GV và 110 HS các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh, về mức độ thực hiện của GV đối với nội dung GDKNS, kết quả thu đƣợc nhƣ sau (bảng 2.6):

Bảng 2.6: Đánh giá mức độ thực hiện của GV đối với nội dung GDKNS

(Rất thƣờng xuyên: RTX; Thƣờng xuyên: TX; Ít thƣờng xuyên: ITX; Chƣa thực hiện: CTH) TT Nội dung GDKNS Đánh giá của CBQL, GV (N = 80) Đánh giá của HS (N = 110) Mức độ thực hiện (%) Mức độ thực hiện (%) RTX TX ITX CTH RTX TX ITX CTH

1 Kỹ năng giao tiếp 80,0 13,7 3,8 2,5 32,8 49,1 14,5 3,6 2 Kỹ năng tự nhận thức 31,2 29,7 27,8 11,3 19,1 26,4 41,8 12,7 3 Kỹ năng xác định giá trị 21,3 30,0 36,2 12,5 14,5 27,3 46,4 11,8 4 Kỹ năng giải quyết vấn đề 26,2 22,5 40,0 11,3 11,8 33,6 37,3 17,3 5 Kỹ năng hợp tác 76,2 12,5 10,0 1,3 34,5 50,9 13,6 0,9 6 Kỹ năng thể hiện sự cảm

49 TT Nội dung GDKNS Đánh giá của CBQL, GV (N = 80) Đánh giá của HS (N = 110) Mức độ thực hiện (%) Mức độ thực hiện (%) RTX TX ITX CTH RTX TX ITX CTH 7 Kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng 20,0 27,5 42,5 10,0 18,2 33,6 35,5 12,7 8 Kỹ năng đặt mục tiêu 31,2 16,3 36,2 16,3 20,9 24,5 29,1 25,5 9 Kỹ năng quản lý thời gian 46,3 40,0 11,3 2,5 28,2 13,6 30,0 28,2 10 Kỹ năng giải quyết mâu

thuẫn 31,2 57,5 7,5 3,8 25,5 54,5 15,5 5,5

Với kết quả khảo sát đƣợc tổng hợp ở bảng 2.6, cho thấy theo đánh giá của CBQL, GV và HS, tất cả các KNS nêu trên đều đƣợc thực hiện trong quá trình giảng dạy và trong các hoạt động GD của GV. Tuy nhiên, mức độ thực hiện của GV đối với các nội dung KNS có khác nhau. Trong 10 kỹ năng thì có 03 kỹ năng đƣợc CBQL và GV đánh giá mức độ thực hiện từ “thƣờng xuyên - rất thƣờng xuyên” đó là: kỹ năng giao tiếp (93,7%), kỹ năng hợp tác (88,7%), kỹ năng giải quyết mâu thuẫn (88,7%). Ngƣợc lại, một số kỹ năng khác chỉ đƣợc đánh giá thực hiện ở mức độ thấp “ít thƣờng xuyên - chƣa thực hiện”, cụ thể nhƣ: kỹ năng tự nhận thức (39,1%), kỹ năng xác định giá trị (48,7%), kỹ năng giải quyết vấn đề (51,3%), kỹ năng thể hiện sự cảm thơng (45,1%), kỹ năng ứng phó với tình huống căng thẳng (52,5%), kỹ năng đặt mục tiêu (52,5%).

Để đánh giá khách quan, về mức độ thực hiện của GV đối với nội dung GDKNS, tôi đã tiến hành so sánh sự tƣơng quan giữa đánh giá của CBQL, GV và HS. Từ số liệu thống kê ở bảng 2.6, cho thấy rằng ý kiến đánh giá của CBQL, GV và HS mặc dù có sự chênh lệch cao về tỷ lệ (đánh giá của HS về mức độ chƣa thực hiện đối với một số KNS có cao hơn đánh giá của CBQL, GV) nhƣng nhìn chung, có sự thống nhất cao trong cách đánh giá, nhận diện vấn đề. Phân tích các số liệu thống kê, có thể rút ra nhận xét: Trong nội dung GDKNS cho HS, GV đã thực hiện đạt khoảng tỷ lệ 80% “rất thƣờng xuyên-thƣờng xuyên” đối với các kỹ năng nhƣ kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn. Điều này chứng tỏ,

50

trong q trình GDKNS cho HS, GV đã có sự chú trọng và quan tâm đúng mức đối với các kỹ năng này. Song bên cạnh đó, số liệu thống kê cũng cho thấy, có một số kỹ năng GV chƣa thực sự quan tâm. Có nhiều kỹ năng này chỉ đƣợc đánh giá thực hiện ở mức độ “ít thƣờng xun” thậm chí cịn có ý kiến cho rằng “chƣa thực hiện” chiếm tỷ lệ khá cao. Điều này phù hợp với việc khảo sát đánh giá mức độ hiểu biết của HS về các KNS (bảng 2.6), các em cho rằng hầu hết KNS của bản thân chỉ ở mức độ “trung bình” và “trung bình - yếu” và có những kỹ năng xếp vào mức “yếu”. Từ thực tế này, đội ngũ thực hiện công tác GDKNS cần quan tâm hơn nữa đến việc GDKNS cho HS, nhất là các kỹ năng của HS còn “thiếu” và “yếu”.

Điều này cũng đánh giá đúng thực trạng công tác GDKNS cho HS các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế, bất cập cần phải khắc phục. Các trƣờng THCS cần phải quan tâm, làm tốt hơn nữa công tác GDKNS cho HS để góp phần thực hiện mục tiêu GD, phát triển tồn diện phẩm chất và năng lực HS. Do đó, yêu cầu cấp thiết nhất là phải tăng cƣờng GDKNS cho các em, nhất là lứa tuổi HS THCS.

* Nguyên nhân của sự thiếu hiểu biết về các KNS của HS

Từ kết quả phân tích ở trên cho thấy, hiện nay HS vẫn cịn “thiếu” và “yếu” về KNS. Để có những lý luận xác thực tìm hiểu những nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, tôi đã tiến hành khảo sát 80 CBQL, chuyên gia, GV và 110 HS của 5 trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh. Kết quả thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.7: Khảo sát nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc thiếu KNS của HS

(Rất ảnh hƣởng: RAH; Ảnh hƣởng: AH; Ít ảnh hƣởng : IAH; Không ảnh hƣởng: KAH)

TT Nguyên nhân

Đánh giá CBQL,GV (N=80) Đánh giá HS (N=110)

Mức độ ảnh hƣởng (%) Mức độ ảnh hƣởng (%)

RAH AH IAH KAH RAH AH IAH KAH

1 Gia đình chƣa chú trọng đến việc

GDKNS cho con em 92,5 7,5 0,0 0,0 90,0 7,3 2,7 0,0 2 Thời gian dành cho việc học văn

51

TT Nguyên nhân

Đánh giá CBQL,GV (N=80) Đánh giá HS (N=110)

Mức độ ảnh hƣởng (%) Mức độ ảnh hƣởng (%)

RAH AH IAH KAH RAH AH IAH KAH

3 Chƣa nhận thức đƣợc sự cần thiết

của việc học KNS 52,5 40,0 7,5 0,0 50,9 47,3 1,8 0,0 4 Ít có điều kiện thực hành, giao

tiếp, trải nghiệm trong cuộc sống 82,4 16,3 1,3 0,0 82,7 17,3 0,0 0,0 5 Nhà trƣờng chƣa quan tâm

GDKNS cho HS 50,0 48,7 1,3 0,0 54,6 44,5 0,9 0,0 6 Những biến đổi về tâm sinh lý lứa

tuổi 33,8 57,4 8,8 0,0 32,7 59,1 8,2 0,0

7 Nội dung GDKNS chƣa thiết thực 51,2 48,8 0,0 0,0 23,6 56,4 19,1 0,9 8 Hình thức tổ chức cơng tác

GDKNS chƣa phong phú 32,4 63,8 3,8 0,0 59,2 35,4 4,5 0,9 9 Chƣa có sự phối hợp đồng bộ

giữa các LLGD 45,0 27,5 27,5 0,0 35,4 37,3 27,3 0,0 10 KNS vẫn còn là vấn đề mới mẻ,

hiểu biết của HS về các nội dung của KNS chƣa nhiều

57,5 42,5 0,0 0,0 67,3 32,7 0,0 0,0

Từ kết quả khảo sát thực trạng ở bảng 2.7 cho thấy, những nguyên nhân dẫn đến việc HS thiếu kiến thức, HS thiếu KNS các trƣờng THCS, ở những mức độ ảnh hƣởng giữa các nguyên nhân có sự khác nhau.

Qua nhận xét, đánh giá giữa CBQL, GV và HS về cơ bản đều có sự tƣơng đồng, cả CBQL, GV và HS đều nhận định 9/10 nguyên nhân rất ảnh hƣởng và ảnh hƣởng (chiếm tỷ lệ tƣơng đồng 80% trở lên), các yếụ tố ảnh hƣởng rất nhiều đến việc thiếu KNS trong HS lứa tuổi THCS. Trong đó, các nguyên nhân đã nêu trên, đáng chú ý nhất là nguyên nhân: Gia đình chƣa chú trọng đến việc GDKNS cho con em đƣợc nhận xét đánh giá rất cần thiết (CBQL, GV chiếm đến 92,5% và HS là 90,0%). Thực tế cho thấy, cuộc sống hiện đại làm cho mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái trong gia đình xa cách hơn, cha mẹ chỉ chú tâm đến phát triển kinh tế, ít dành nhiều thời gian để quan tâm, gần gũi đối với con cái. Gia đình chƣa chú trọng

52

nghiệm trong cuộc sống đƣợc nhận xét cũng rất cần thiết (CBQL, GV chiếm đến 82,4% và HS là 82,7%). Điều này khá phù hợp với thực tế vì ở huyện Vĩnh Thạnh đa số HS là con em của nhà nông, ở các xã phát triển kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn. So với các bạn HS cùng trang lứa ở thành phố, các em bị thiệt thòi nhiều hơn về điều kiện thực hành, giao tiếp, trải nghiệm trong cuộc sống. Phần lớn thời gian các em học văn hóa ở trƣờng, thời gian cịn lại ở nhà, các em phải phụ giúp công việc nhà cho bố mẹ. Hơn nữa, những năm gần đây, tình trạng giảm dân số cơ học ở nơng thơn diễn ra nhanh chóng, dẫn đến các trƣờng THCS đều tuyển sinh khơng đủ chỉ tiêu. Vì vậy, chất lƣợng tuyển sinh đầu vào ngày càng thấp, dẫn đến cịn một bộ phận khơng nhỏ HS có học lực yếu, khả năng nhận thức, tiếp thu kiển thức còn chậm, việc các em ít đƣợc tham gia các hoạt động xã hội, các câu lạc bộ kỹ năng, các hoạt động mang tính chất cộng đồng trải nghiệm KNS cũng là nguyên nhân làm cho KNS của HS bị hạn chế. Một nguyên nhân khác cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến việc GD và phát triển KNS cho HS. Đó là các nhà trƣờng chƣa quan tâm sâu sắc đến GDKNS cho HS, việc GDKNS cho HS còn rất hạn chế, vẫn cịn tình trạng xem nhẹ KNS, chỉ chú trọng, dành nhiều thời gian dành cho việc học văn hóa quá nhiều đƣợc thể hiện qua ý kiến, nhận xét rất ảnh hƣởng (CBQL, GV chiếm đến 77,5% và HS là 72,7%). Điều này đƣợc nhận định, khối lƣợng bài vở thầy cô giao cho và việc học thêm quá mức nên đã chiếm hết thời gian, kể cả thời gian nghỉ ngơi của các em. Do đó, các em ít có điều kiện tham gia các hoạt động xã hội, các câu lạc bộ thể thao, văn nghệ, các hoạt động mang tính chất cộng đồng để trải nghiệm KNS. Một nguyên nhân khác cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến việc GD và phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực HS, đó là: Nhà trƣờng chƣa quan tâm GDKNS cho HS đƣợc nhận xét mức độ rất ảnh hƣởng (CBQL và GV chiếm tỷ lệ 50,0%; HS chiếm tỷ 54,6%). Hiện nay, đa số các trƣờng học việc GDKNS cho HS còn rất hạn chế, vẫn cịn tình trạng nặng về “dạy chữ”, nhẹ về “dạy ngƣời”. GVBM chƣa chú trọng lồng ghép, tích hợp KNS vào bài dạy, GVCN chƣa có kinh nghiệm, kỹ năng để tổ chức các hoạt động GDKNS... Bên cạnh đó, nguyên nhân nội dung GDKNS chƣa thiết thực, hình thức tổ chức chƣa

53

phong phú đƣợc nhận xét mức độ có ảnh hƣởng và rất ảnh hƣởng (cả CBQL,GV và HS đánh giá chiếm tỷ lệ 80% trở lên). Các nguyên nhân chính ảnh hƣởng từ gia đình, nhà trƣờng, xã hội là các nguyên nhân chính dẫn đến việc thiếu KNS cho HS, trong khi đó, đối với HS THCS, KNS vẫn cịn là điều mới mẻ, hiểu biết của HS về các nội dung của KNS chƣa nhiều (CBQL,GV cho rằng rất ảnh hƣởng nhiều đến việc thiếu KNS cho HS chiếm tỷ lệ 57,5%, trong khi HS chọn rất ảnh hƣởng chiếm 67,3%) yếu tố này có thể coi là hệ quả của các yếu tố đề cập ở trên, HS khơng đƣợc GDKNS, gia đình chƣa quan tâm đúng mức, ít đƣợc trải nghiệm...

Từ những nhận xét, đánh giá của CBQL,GV và HS nêu trên, cho thấy nhận xét, đánh giá của hai đối tƣợng này khá tƣơng đồng, tỷ lệ chênh lệch không đáng kể. Điều đó, cho thấy có thể khái quát 4 nhóm ngun nhân chính ảnh hƣởng đến việc thiếu KNS của HS là: nhóm ngun nhân từ phía nhà trƣờng; nhóm ngun nhân từ phía gia đình; nhóm ngun nhân từ phía xã hội và từ chính bản thân HS. Vì vậy, các nhà trƣờng muốn nâng cao hiệu quả công tác GDKNS cho HS THCS, cần phải xây dựng các biện pháp giải quyết đồng bộ, triệt để các nguyên nhân nêu trên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)