MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 115 - 117)

8. Cấu trúc của đề tài

3.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP

Từ những phân tích trên, mỗi biện pháp đều giữ một vị trí và vai trò quan trọng riêng. Tuy nhiên, mỗi biện pháp đều có những ƣu điểm, hạn chế riêng, nên trong quản lý, khơng có biện pháp nào là vạn năng mà cần phải có sự phối hợp nhiều biện pháp đan xen lẫn nhau. Trong các biện pháp lại có mối quan hệ hữu cơ với nhau.

105

Khi các biện pháp hợp lại tạo nên sự thống nhất có tác động qua lại với nhau, tƣơng tác hỗ trợ nhau, tạo nên động lực thúc đẩy có hiệu quả cao trong công tác GDKNS cho HS các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Luận văn đã đề xuất các biện pháp quản lý công tác GDKNS cho HS, các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động chi phối lẫn nhau. Trong 06 biện pháp đƣợc đề xuất thì biện pháp “Nâng cao nhận thức cho đội ngũ thực hiện công

tác GDKNS cho HS” đƣợc xem là biện pháp cốt lõi, quan trọng nhất, là cơ sở của

quá trình thực hiện kế hoạch GDKNS cho HS. Nếu đội ngũ CBQL, GV nhận thức đúng vai trị của cơng tác GDKNS, nhận thức đúng trách nhiệm của từng tổ chức, đồn thể đồng thời có năng lực tổ chức tốt thì các kế hoạch GDKNS sẽ đƣợc thực hiện hiệu quả nhất.

Các biện pháp 1,2,3,4,5,6 đều có tính độc lập tƣơng đối, mỗi biện pháp có một đặc trƣng riêng. Tuy nhiên, trong thực tế, các biện pháp đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo thành một chỉnh thể thống nhất, luôn hỗ trợ và bổ sung cho nhau. Kết quả của biện pháp này là yếu tố hỗ trợ thành công cho các biện pháp khác. Nếu nhƣ, chúng ta xem biện pháp 1, 2 là biện pháp cốt lõi, quan trọng nhất, là tiền đề; biện pháp 3,4 là trọng tâm; biện pháp 5, 6 là điều kiện để thực hiện. Vì vậy, tùy theo từng thời điểm nhất định, tùy theo điều kiện, tình hình thực tế của mỗi nhà trƣờng mà có thể sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên khác nhau cho từng biện pháp trong quá trình thực hiện cơng tác GDKNS.

Tóm lại, trong các biện pháp mà tác giả đề xuất ở trên tạo thành một hệ thống chặt chẽ, có mối quan hệ mật thiết với nhau, giúp nhà trƣờng quản lý công tác GDKNS một cách khoa học, hiệu quả hơn. Trong quản lý GDKNS cho HS, nhà trƣờng cần phải thực hiện linh hoạt các biện pháp nói trên trong sự thống nhất, đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm chẳng những sẽ tạo đƣợc sự đồng thuận của lực lƣợng GDKNS trong nhà trƣờng, mà cịn tạo sự đồng thuận của lực lƣợng GDKNS ngồi nhà trƣờng. Tuy nhiên, tùy vào thời điểm, mục tiêu quản lý, nội dung GD mà chủ động lựa chọn biện pháp linh hoạt, sáng tạo để phát huy tối đa, hiệu quả các biện pháp đạt mục tiêu đề ra, tạo đƣợc sự chuyển biến quan trong trong quản lý công tác GDKNS cho HS, nâng cao chất lƣợng GD toàn diện ở các trƣờng THCS.

106

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 115 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)