TT Quản lý các điều kiện hỗ trợ thực hiện GDKNS Đánh giá của CBQL, GV (N = 80) Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Yếu SL TL SL TL SL TL SL TL 1 Lập kế hoạch xây dựng và phát triển CSVC, phƣơng tiện phục vụ cho công tác GDKNS
21 26,2 52 65,0 7 8,8 0 0,0
2 Chuẩn bị đầy đủ CSVC - phƣơng tiện phục vụ cho công tác GDKNS
20 25,0 30 37,5 26 32,5 4 5,0
3 Tổ chức việc bảo quản và khai thác sử dụng có hiệu quả các phƣơng tiện phục vụ cho công tác GDKNS
23 28,7 46 57,5 10 12,5 1 1,3
4 Huy động, chuẩn bị kinh phí
cho công tác GDKNS 9 11,2 22 27,5 47 58,8 2 2,5 5 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa
GD để tăng nguồn kinh phí phục vụ cho công tác GDKNS
3 3,7 16 20,0 61 76,3 0 0,0
Từ kết quả thu đƣợc ở bảng 2.14 cho thấy, phần lớn CBQL và GV đều cho rằng lãnh đạo các trƣờng THCS đã có quan tâm đến việc quản lý CSVC phục vụ cho công tác GDKNS. Bởi lẽ, theo Nghị quyết Hội đồng Nhân dân huyện Vĩnh Thạnh nhiệm kỳ 2015-2020, hằng năm cần phấn đấu xây dựng 01 trƣờng THCS đạt chuẩn Quốc gia, mà một trong những tiêu chuẩn của trƣờng đạt chuẩn Quốc gia là CSVC, trang thiết bị đầy đủ, đồng bộ, hiện đại, đáp ứng yêu cầu của chƣơng trình
66
đánh giá, nhận xét qua các trƣờng THCS đều lập kế hoạch xây dựng và phát triển CSVC, phƣơng tiện phục vụ cho công tác GDKNS ở mức độ khá, tốt rất cao (chiếm tỷ lệ 91.2%); Nội dung tổ chức việc bảo quản và khai thác sử dụng có hiệu quả các phƣơng tiện phục vụ cho công tác GDKNS cũng đƣợc đánh giá ở mức độ khá, tốt cao (chiếm tỷ lệ 86.2%); Điều này cho thấy, các trƣờng đã chủ động xây dựng kế hoạch, có sự cân đối nguồn ngân sách đƣợc cấp, đầu tƣ CSVC, mua sắm các trang thiết bị, tài liệu tham khảo, cơng tác bảo quản và khai thác, sử dụng có hiệu quả các phƣơng tiện phục vụ cho công tác GDKNS tƣơng đối tốt. Tuy nhiên, các nhà trƣờng đã có nhiều cố gắng, với sự quan tâm nhất định nhƣng hiệu quả đạt đƣợc chƣa nhƣ mong muốn đƣợc thể hiện qua đánh giá, nhận xét: Huy động, chuẩn bị kinh phí cho cơng tác GDKNS ở mức độ trung bình (chiếm tỷ lệ 58.8%); Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa GD để tăng nguồn kinh phí phục vụ cho công tác GDKNS ở mức độ trung bình (chiếm tỷ lệ 76.3%); Điều này nói lên việc huy động sự tài trợ, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa GD của các nhà trƣờng gặp nhiều khó khăn, trong khi đó sự tài trợ của CMHS, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn, các nhà hảo tâm cịn ít nên chƣa đáp ứng đƣợc u cầu của cơng tác GDKNS. Có thể nói, đây là một bài tốn khó, khơng có hƣớng lý giải của các nhà quản lý. Qua kết quả phỏng vấn các CBQL, cho thấy đây là nội dung khó nhất trong tất cả các nội dung quản lý của lãnh đạo các trƣờng. Mong muốn thì có nhƣng rào cản về thủ tục, hồ sơ, thời gian… dẫn đến “lực bất tịng tâm”. Bên cạnh đó, cũng có trƣờng có điều kiện hơn nhƣng kinh phí dành cho cơng tác GDKNS rất ít, hầu hết kinh phí chủ yếu dành cho hoạt động chuyên môn. Điều này cũng bộc lộ những bất cập, hạn chế trong nhận thức của một số CBQL. Do đó, các nhà quản lý cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa để tìm ra các biện pháp khắc phục những khó khăn, bất cập, hạn chế nêu trên.
Nhƣ vậy, với hồn cảnh thực tế đó đã ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả cơng tác quản lý của nhà trƣờng về điều kiện hỗ trợ thực hiện công tác GDKNS ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện. CBQL các trƣờng cần nhìn nhận đúng thực trạng, sự cần thiết để có giải pháp, biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả công tác GDKNS cho HS.
67
2.4.4. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá việc thực hiện công tác GDKNS
Công tác kiểm tra đánh giá là một khâu hết sức quan trọng. Các kế hoạch đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, kết quả ra sao, phải điều chỉnh bằng giải pháp gì đều dựa trên kết quả cơng tác kiểm tra, đánh giá thực tiễn.
Để cơng tác GDKNS đạt hiệu quả, ngồi việc quản lý các lĩnh vực đã đƣợc nêu trên, tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác GDKNS cho HS của 80 CBQL-GV. Kết quả thu đƣợc thể hiện ở bảng 2.15.