TT Quản lý về đội ngũ thực hiện
GDKNS
Đánh giá của CBQL, GV (N = 80) Mức độ thực hiện
Tốt Khá Trung bình Yếu
SL TL SL TL SL TL SL TL
1 Chỉ đạo giáo GVCN, GVBM, Liên đội, ban HĐNGLL lập kế hoạch, xây dựng các nội dung, chƣơng trình, hình thức tổ chức GDKNS
23 28,7 47 58,8 10 12,5 0 0,0
2 Chỉ đạo, tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát, kiểm tra việc GVBM tích hợp, lồng ghép GDKNS vào mơn học
16 20,0 44 55,0 20 25,0 0 0,0
3 Chỉ đạo, tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát, kiểm tra việc GVCN GDKNS cho HS thông qua các hoạt động GD...
17 21,2 34 42,5 29 36,3 0 0,0 4 Chỉ đạo, tổ chức thực hiện, theo dõi
giám sát, kiểm tra BCH Liên đội GDKNS thông qua các hoạt động của Liên đội
21 26,2 48 60,0 11 13,8 0 0,0
5 Chỉ đạo, theo dõi giám sát, kiểm tra ban HĐNGLL GDKNS cho HS qua các buổi sinh hoạt NGLL - HN
18 22,5 44 55,0 18 22,5 0 0,0
Từ kết quả khảo sát ở bảng 2.12: cho thấy, trên thực tế, hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh đã quan tâm đến công tác quản lý đội ngũ thực hiện công tác GDKNS của nhà trƣờng. Tất cả 6/6 nội dung quản lý đội ngũ thực hiện GDKNS đều đƣợc nhận xét, đánh giá ở mức độ khá cao (khá, tốt chiếm tỉ lệ trên 63%). Trong đó, nội dung: Chỉ đạo GVCN, GVBM, Liên đội, ban HĐGDNGLL lập kế hoạch, xây dựng các nội dung, chƣơng trình, hình thức tổ chức GDKNS (khá, tốt chiếm tỉ lệ 87,5%) và công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát, kiểm tra
61
BCH Liên đội GDKNS thông qua các hoạt động của Liên đội đƣợc đánh giá rất cao (khá, tốt chiếm tỉ lệ 86,2%). Điều này cho thấy rằng, Hiệu trƣởng các trƣờng đã có sự quan tâm đến việc quản lý đội ngũ làm công tác GDKNS. Đồng thời CBQL các trƣờng cũng đã chỉ đạo, tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát, kiểm tra việc GDKNS cho HS thông qua các hoạt động. Theo đánh giá ở trên, đồng thời tiến hành phỏng vấn các CBQL trƣờng THCS trên địa bàn huyện, có thể rút ra kết luận công tác chỉ đạo công tác GDKNS đƣợc cho phù hợp nhất hiện nay là thông qua nội dung GDNGLL; chỉ đạo, theo dõi giám sát, kiểm tra ban HĐNGLL GDKNS cho HS qua các buổi sinh hoạt NGLL - HN đƣợc đánh giá rất cao (khá, tốt chiếm tỉ lệ trên 77,5%). Nhƣ vậy, lãnh đạo trƣờng đã thấy đƣợc vai trò của Liên đội trong việc GDKNS cho HS thông qua các hoạt động của Liên đội; công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát, kiểm tra việc GVCN GDKNS cho HS, thông qua các hoạt động GD đƣợc đánh giá (khá, tốt chiếm tỉ lệ 63,7%). Từ đó, ta có thể nói rằng về đội ngũ, tổ chức, cá nhân làm công tác GDKNS cho HS đã có sự phối hợp hoạt động khá đồng bộ.
Bên cạnh đó, các hoạt động đƣợc đánh giá ở mức trung bình khá cao: cơng tác chỉ đạo, tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát, kiểm tra việc GVBM tích hợp, lồng ghép GDKNS vào môn học (chiếm 25,0%); Chỉ đạo, tổ chức thực hiện, theo dõi giám sát, kiểm tra việc GVCN GDKNS cho HS thông qua các hoạt động GD (chiếm 36,3%) Điều này cho thấy, đây cũng là thực trạng chung của các trƣờng THCS. Trong những năm qua, tuy các trƣờng đều yêu cầu GVBM tích hợp nội dung GDKNS vào bài dạy các mơn học, Phịng GD&ĐT, Sở GD&ĐT, đã tổ chức tập huấn chuyên đề dạy tích hợp GDKNS, Bộ GD&ĐT cũng đã tổ chức cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên mơn để giải quyết các tình huống thực tiễn”, thế nhƣng thực tế việc triển khai thực hiện cịn mang tính hình thức, đối phó, chƣa áp dụng một cách tự giác, chƣa thƣờng xun và khơng có chiều sâu. Việc tích hợp GDKNS vào các môn học là con đƣờng GDKNS, vừa có tính thƣờng xun, vừa có tính khoa học, nhƣng chƣa đƣợc phát huy tốt do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan nhƣ: Thời lƣợng các tiết học cịn bó buộc, kỹ năng thực hiện lồng ghép, tích
62
hợp GDKNS vào bài dạy của GV cịn hạn chế, CBQL các trƣờng chƣa có biện pháp quản lý GVBM thực hiện GD tích hợp một cách hiệu quả. Thông qua nội dung phỏng vấn một số chuyên viên Phịng GD&ĐT, GVBM, chúng tơi thấy rằng vẫn cịn một số khơng ít GVBM lúng túng hoặc chƣa quan tâm đến cơng tác GDKNS, vì họ cho rằng cần thời gian để giải quyết bài dạy trên lớp theo yêu cầu của chƣơng trình, mặt khác họ cho rằng việc GDKNS cũng giống việc rèn luyện đạo đức cho HS mà việc đó là nhiệm vụ của một số mơn nhƣ: Giáo dục công dân, Ngữ văn,…. Một số GVBM khác thì cho rằng nhiệm vụ đó là của Liên đội và của GVCN.
Với việc nhận thức chƣa đầy đủ, đúng đắn về trách nhiệm ở trên do nhiều nguyên nhân, nhƣng nguyên nhân chủ yếu vẫn là công tác chỉ đạo của hiệu trƣởng các trƣờng chƣa thực sự khoa học, thiếu sự quan tâm, thiếu quyết liệt, chƣa nâng cao nhận thức của CBQL,GV, thiếu sự hỗ trợ, tƣ vấn về nội dung hay con đƣờng tích hợp, lồng ghép GDKNS vào các mơn học. Nhƣ vậy, trong thời gian tới, hiệu trƣởng các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh cần tự học, tự nghiên cứu để tăng cƣờng công tác quản lý đội ngũ thực hiện GDKNS thông qua các kế hoạch, biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả GDKNS cho HS.
2.4.3. Thực trạng quản lý sự phối hợp LLGD và các điều kiện hỗ trợ việc tổ chức GDKNS chức GDKNS
2.4.3.1. Thực trạng quản lý sự phối hợp các LLGD cho việc tổ chức GDKNS
Nhìn chung, các trƣờng THCS đều có sự phối hợp các LLGD nhƣ GVCN, GVBM, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên, Ban đại diện CMHS trong việc tổ chức công tác GDKNS cho HS nhƣng không hiệu quả.
Để đánh giá thực trạng quản lý sự phối hợp các LLGD cho việc tổ chức GDKNS, tôi đã tiến hành khảo sát, lấy ý kiến đánh giá, nhận xét của 80 CBQL, GV của 05 trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh. Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện qua bảng 2.13 nhƣ sau:
63