KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT, KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 117 - 122)

8. Cấu trúc của đề tài

3.5. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT, KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ

ĐỀ XUẤT

Trong các biện pháp đƣợc đề xuất là kết quả nghiên cứu lý luận và kết quả khảo sát thực trạng quản lý GDKNS các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Để thu thập các thơng tin về tính cấp thiểt và tính khả thi của các biện pháp quản lý nhằm đẩy mạnh công tác GDKNS cho HS THCS đã đƣợc đề xuất, tôi đã tổ chức khảo nghiệm trên 80 CBQL, TTCM, GVCN, GVBM và cán bộ Đoàn- Đội của 05 trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định..

Phƣơng pháp điều tra khảo nghiệm: sử dụng bảng hỏi, điều tra bằng anket.

3.5.1. Tính cấp thiết

Kết quả về khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đƣợc thể hiện ở bảng 3.1:

Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất

(Rất cấp thiết: RCT; Cấp thiết: CT; Ít cấp thiết: ICT; Không cấp thiết: KCT)

TT

Các biện pháp

Ý kiến đánh giá về mức độ tính cấp thiết (N = 80)

RCT CT ICT KCT SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 Biện pháp 1 73 91,2 6 7,5 1 1,3 0 0,0 2 Biện pháp 2 69 86,2 8 10,0 3 3,8 0 0,0 3 Biện pháp 3 65 81,2 11 13,8 4 5,0 0 0,0 4 Biện pháp 4 67 83,7 10 12,5 3 3,8 0 0,0 5 Biện pháp 5 59 73,7 10 12,5 11 13,8 0 0,0 6 Biện pháp 6 70 87,5 6 7,5 4 5,0 0 0,0 Trung bình 67,2 84,0 8,5 10,6 4,3 5,4 0 0,0

Từ số liệu khảo sát ở trên cho thấy, phần lớn CBQL và GV các trƣờng THCS đều cho rằng tính cấp thiết của cả 06 biện pháp chiếm tỷ lệ bình qn rất cao, trong đó: số ngƣời đánh giá mức độ “rất cấp thiết”, chiếm tỷ lệ trung bình 84,0%; số ngƣời đánh giá mức độ “cấp thiết” của các biện pháp chiếm tỷ lệ trung bình là

107

10,6%; mức độ “ít cấp thiết” chiếm tỷ lệ trung bình là 5,4%. Tổng cộng hai mức độ “rất cấp thiết và cấp thiết”, chiếm tỷ lệ là 94,6%. Nhƣ vậy, có sự thống nhất cao, các ý kiến đồng thuận, phù hợp về tính cấp thiết của các đối tƣợng khảo sát về 06 biện pháp là sát với thực tiễn, có cơ sở khoa học để thực hiện mục đích của đề tài.

3.5.2. Tính khả thi

Kết quả khảo nghiệm tính khả thi các biện pháp đƣợc thể hiện ở bảng 3.2:

Bảng 3.2: Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

(Rất khả thi: RKT; Khả thi: KT; Ít khả thi: IKT; Không khả thi: KKT)

TT

Các biện pháp

Ý kiến đánh giá về mức độ tính khả thi (N = 80)

RKT KT IKT KKT SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 Biện pháp 1 57 71,2 20 25,0 2 2,5 1 1,3 2 Biện pháp 2 50 62,5 25 31,2 5 6,3 0 0,0 3 Biện pháp 3 53 66,2 17 21,2 9 11,3 1 1,3 4 Biện pháp 4 61 76,2 11 13,8 8 10,0 0 0,0 5 Biện pháp 5 35 43,7 26 32,5 17 21,3 2 2,5 6 Biện pháp 6 34 42,5 36 45,0 10 12,5 0 0,0 Tổng cộng 48,3 60,4 22,5 28,2 8,5 10,6 0,7 0,8

Từ kết quả số liệu khảo sát trên, có thể rút ra kết luận nhƣ sau: số ngƣời đánh giá mức độ “rất khả thi” của 06 biện pháp, chiếm tỷ lệ trung bình là 60,4%; số ngƣời đánh giá mức độ “khả thi”, chiếm tỷ lệ trung bình là 28,2%; số ngƣời đánh giá mức độ “ít khả thi”, chiếm tỷ lệ trung bình là 10,6%; số ngƣời đánh giá mức độ “khơng khả thi”, chiếm tỷ lệ trung bình là 0,8%. Với kết quả hồn tồn khách quan và trong thực tiễn khơng có biện pháp nào hồn tồn tối ƣu. Tuy nhiên, tổng cộng hai mức độ “rất khả thi và khả thi”, chiếm tỷ lệ là 88,6%. Điều này, tác giả đã nghiên cứu thực trạng kĩ càng, phân tích rõ ràng, cụ thể và đề xuất đƣợc các biện pháp đúng đắn, có thể triển khai đạt hiệu quả cao.

108

điều kiện và nhiều yếu tố khác. Trong thực tế, khơng phải các biện pháp mang tính cấp thiết cao đều có tính khả thi cao. Tất cả các biện pháp đƣợc đánh giá ở mức “rất cấp thiết”, chiếm tỷ lệ 73% trở lên. Tuy nhiên, trong 06 biện pháp: đánh giá ở mức “rất khả thi”, chiếm tỷ lệ 70% trở lên (chỉ có biện pháp 1, biện pháp 4) và 04 biện pháp còn lại đƣợc đánh giá, chiếm tỷ lệ dƣới 70%; Điều này hồn tồn phù hợp với tình hình thực tế về kinh tế - xã hội của một huyện miền núi, phù hợp với thực trạng KNS, GDKNS và công tác quản lý GDKNS các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh.

Qua quá trình triển khai thực nghiệm thử tại đơn vị, tôi thấy các biện pháp quản lý mà đề tài đƣa ra có hiệu quả thật sự. Chất lƣợng GDKNS cho HS ở nhà trƣờng có nhiều chuyển biến rõ nét. Nhận thức của CBQL, GV và HS có nhiều thay đổi theo chiều hƣớng tích cực. Bƣớc đầu đã đƣợc đội ngũ GV và HS hƣởng ứng thực hiện có hiệu quả trong q trình dạy học và GD HS. Chất lƣợng GD tồn diện nhà trƣờng có nhiều chuyển biến, tiến bộ về nhiều mặt. Mơi trƣờng văn hóa nhà trƣờng tích cực, lành mạnh, HS thân thiện, lễ phép, có lối sống đẹp, nhiều HS có sự thay đồi tích cực, động cơ học tập rõ ràng.

Tóm lại, qua kết quả khảo sát và các phân tích, đánh giá ở trên, cho thấy các yếu tố đều khách quan, bởi vì biện pháp quản lý là một hệ thống đa năng, năng động khơng có biện pháp nào là vạn năng. Mỗi biện pháp đều có ƣu thế riêng và những nhƣợc điểm riêng. Khi áp dụng trong quản lý, cần phải sử dụng nhiều biện pháp phối hợp giải quyết một nhiệm vụ. Hơn nữa, quản lý GDKNS là một việc làm khó khăn, phức tạp, nhất là trong hồn cảnh xã hội hiện nay. Ngƣời quản lý phải có tâm, có tầm, tùy theo cơng việc, tùy theo đội ngũ, hoàn cảnh cụ thể mà sử dụng các biện pháp quản lý một cách linh hoạt, thích hợp và đảm bảo hiệu quả mục tiêu GD đề ra.

109

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của GD huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, ta thấy các biện pháp GDKNS trong giai đoạn này là rất quan trọng, rất cần thiết. Bởi vì, trƣớc những thách thức và quy luật đào thải khắc nghiệt của cuộc sống, con ngƣời phải không ngừng cập nhật và nâng cao giá trị bản thân về mọi mặt để đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi thiết yếu của xã hội.

Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp quản lý công tác GDKNS đã nêu trong luận văn có tính cấp thiết và khả thi trong điều kiện thực tế của các trƣờng THCS. Việc triền khai đồng bộ, hợp lý các biện pháp quản lý này vào thực tế, chắc chắn sẽ tạo đƣợc bƣớc chuyển biến quan trọng, có tính đột phá đối với việc tăng cƣờng quản lý công tác GDKNS cho HS THCS huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Đây là cơ sở quan trọng, thiết thực để nâng cao chất lƣợng công tác GDKNS cho HS.

Trong chƣơng 3, tác giả đã đề xuất các biện pháp và kết quả khảo sát, cho thấy rằng các biện pháp nêu trên rất cần thiết: góp phần nâng cao hiệu quả trong quản lý GDKNS cho HS THCS huyện Vĩnh Thạnh, phù hợp trong giai đoạn hiện nay, nhằm góp phần đào tạo nên các chủ nhân tƣơng lai của quê hƣơng, đất nựớc phát triển một cách tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, hình thành phẩm chất và năng lực, nhân cách HS trong thời đại hội nhập sâu, rộng với thế giới.

110

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN 1.1. Về lý luận

Khi nghiên cứu luận văn này, ngƣời viết đã tiến hành hệ thống hóa, làm sáng tỏ về mặt lý luận các khái niệm KNS, GDKNS, quản lý, quản lý GDKNS cho HS THCS và một số khái niệm khác liên quan. Từ đó, làm rõ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp quản lý cũng nhƣ các yếu tố chi phối đến công tác quản lý GDKNS cho HS. Qua việc nghiên cứu này, đề tài đã xác định đƣợc cơ sở lý luận của quản lý công tác GDKNS cho HS THCS.

1.2. Về thực tiễn

Trong những năm gần đây, ở nƣớc ta công tác GDKNS cho HS đã đƣợc nhắc đến nhiều. Trong các văn bản chỉ đạo của Đảng, nhà nƣớc, truyền thông và ngành GD, đây cũng đƣợc các nhà trƣờng quan tâm, nghiên cứu.

Trên cơ sở khái quát tình hình phát triển GD&ĐT, phát triển GD THCS, luận văn đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng GDKNS, thực trạng quản lý GDKNS các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Từ kết quả khảo sát, tác giả đã nêu lên những nhận định, đánh giá chung về thực trạng, trong đó, chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế và làm rõ nguyên nhân của các hạn chế, yếu kém. Từ đó, đề xuất các biện pháp phát triển phù hợp với yêu cầu của nhà trƣờng và địa phƣơng.

Các biện pháp đề xuất đã tập trung vào 06 nội dung cốt lõi sau đây:

Nâng cao nhận thức, bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ thực hiện công tác GDKNS;

Xây dựng kế hoạch tổ chức quản lý công tác GDKNS theo từng học kỳ và năm học phù hợp với đối tƣợng HS và điều kiện thực tế của nhà trƣờng;

Chỉ đạo GV thực hiện triệt để việc tích hợp GDKNS vào các môn học và thông qua các hoạt động GD;

111

Quản lý việc phối hợp đồng bộ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhằm nâng cao hiệu quả GDKNS cho HS;

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá và thi đua khen thƣởng trong công tác GDKNS.

Các biện pháp đề xuất đều khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi. Điều này đƣợc thể hiện qua kết quả khảo sát ý kiến của các nhóm đối tƣợng CBQL, tổ trƣởng chuyên mơn, GVCN, GVBM, cán bộ Đồn-Đội, những ngƣời có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý và giảng dạy. Các biện pháp đề xuất sẽ góp phần khắc phục những mặt hạn chế, yếu kém, từng bƣớc giúp cho công tác GDKNS cho HS các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định ngày càng có chất lƣợng và hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 117 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)