Thực trạng quản lý sự phối hợp của các LLGD

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 74 - 76)

TT Quản lý sự phối hợp của các LLGD Đánh giá của CBQL, GV (N = 80)

Mức độ phối hợp thực hiện (%)

RTX TX ITX CTH

SL TL SL TL SL TL SL TL 1 CBQL (hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng)

- GVCN - GVBM – Chi đoàn, Liên đội - Ban HĐNGLL

23 28,7 52 65,0 5 6,3 0 0,0

2 GVCN - GVBM - Chi đoàn, Liên đội -

Ban HĐNGLL 34 42,5 32 40,0 14 17,5 0 0,0

3 Chi đoàn, Liên đội - GVCN - GVBM -

Ban HĐNGLL 30 37,5 33 41,2 16 20,0 1 1,3

4 GVBM - GVCN - Chi đoàn, Liên đội -

Ban HĐNGLL 18 22,5 22 27,5 39 48,6 1 1,3

5 Nhà trƣờng phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS (CMHS) – Xã đoàn, Hội đồng đội xã - Gia đình HS

15 18,8 16 20,0 49 61,2 0 0,0

6 Nhà trƣờng phối hợp với Công an, cơ

quan y tế các cấp 6 7,5 22 27,5 51 63,7 1 1,3

Từ kết quả khảo sát ở bảng 2.13, cho thấy CBQL các trƣờng THCS đã có sự quan tâm đến việc phối hợp GDKNS giữa các LLGD nhƣ: CBQL, GVCN, GVBM, Liên đội, Hội đồng đội xã, Ban HĐNGLL, Ban đại diện CMHS, gia đình HS, các ban ngành, công an, y tế, hội liên hiệp phụ nữ ở xã. Công tác phối hợp giữa CBQL, Liên đội nhà trƣờng, GVCN, GVBM, Ban HĐNGLL ở trong các trƣờng khá thƣờng xuyên, hiệu quả, các công tác GDKNS phần lớn dựa vào các lực lƣợng này. Hiệu trƣởng đã phân công trách nhiệm rõ ràng cho từng bộ phận và có sự hợp tác, trao đổi, phối hợp làm việc để nâng cao hiệu quả GD, bởi thế, cho nên, khi đánh giá sự phối hop giữa các tổ chức trên dễ thấy rằng sự phối hợp đó đƣợc đƣợc thể hiện qua nhận xét, đánh giá “rất thƣờng xuyên” và “thƣờng xuyên” chiếm tỷ lệ rất cao: CBQL (hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng) - GVCN - GVBM – Chi đồn, Liên đội - Ban HĐNGLL (chiếm tỷ lệ 93.7%); trong khi đó sự phối hợp giữa GVCN - GVBM - Liên đội - Ban HĐNGLL đƣợc đánh giá khá cao (chiếm tỷ lệ 82.5%); sự phối hợp giữa Chi đoàn, Liên đội - GVCN - GVBM - Ban HĐNGLL đƣợc đánh giá tƣơng

64

đối cao (chiếm tỷ lệ 78.7%); sự phối hợp giữa GVBM - GVCN - Chi đoàn, Liên đội - Ban HĐNGLL (chiếm tỷ lệ 50.0%). Điều đó cho thấy đã có sự quan tâm, huy động, chung tay, vào cuộc giữa các LLGD trong nhà trƣờng cho công tác GDKNS.

Bên cạnh đó, sự phối hợp giữa các LLGD bên ngoài nhà trƣờng vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, khi sự đánh giá của CBQL,GV về sự phối hợp giữa Ban đại diện CMHS, phụ huynh học sinh, ban ngành cấp xã, công an, y tế, hội liên hiệp phụ nữ,... chỉ dừng lại ở mức ít thƣờng xuyên. Cụ thể đƣợc CBQL,GV đánh giá về sự phối hợp với Ban đại diện CMHS, gia đình HS (chiếm tỷ lệ 48,6%); Nhà trƣờng phối hợp với Ban đại diện CMHS - Hội đồng đội xã - Gia đình HS (chiếm tỷ lệ 61.2%); trong khi đó sự phối hợp giữa chính quyền địa phƣơng các cấp, cơng an, y tế, hội liên hiệp phụ nữ xã (chiếm tỷ lệ 63,7%). Nhƣ vậy, sự phối hợp giữa nhà trƣờng với ban ngành cấp xã công an, y tế vẫn chƣa đƣợc thƣờng xuyên và chƣa thực sự hiệu quả. Đây cũng là một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả rèn luyện KNS của HS hiện nay.

Quá trình GDKNS là trách nhiệm không chỉ của nhà trƣờng, mà cần có sự chung tay, góp sức của cộng đồng, trách nhiệm giữa gia đình - nhà trƣờng -xã hội. Việc kết hợp giữa nhà trƣờng và Ban đại diện CMHS, gia đình HS là rất cân thiết nhằm trao đổi các thơng tin, tìm kiếm các giải pháp, biện pháp GD phù hợp và trang bị những kỹ năng cần thiết cho từng đối tƣợng HS. Bên cạnh đó, HS ngày nay đang phải đối mặt với những tình huống nguy hiểm trong cuộc sống nhƣ: ma túy, tai nạn, games, lừa đảo qua mạng, bạo lực... mất an tồn rất cao. Vì vậy, nhà trƣờng và gia đình là hai lực lƣợng chính, nịng cốt trang bị cho các em những kỹ năng cần thiết. Tuy nhiên, các lực lƣợng xã hội nhƣ cơng an, y tế, đồn thể các cấp... là lực lƣợng quan trọng khơng thể thiếu trong việc giúp các các hình thành những kỹ năng ứng phó với các tiêu cực của xã hội ngày nay.

Với thực tế nêu trên, CBQL các trƣờng THCS cần sớm có giải pháp, chủ động tham mƣu với các cơ quan chức năng để công tác phối kết hợp tốt hơn nhằm trang bị cho HS những KNS cần thiết nhất, thiết thực nhất.

65

2.4.3.2. Thực trạng quản lý các điều kiện hỗ trợ thực hiện GDKNS

Để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý các điều kiện hỗ trợ thực hiện GDKNS của lãnh đạo nhà trƣờng, tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến của 80 CBQL, GV của 05 trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh, thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 74 - 76)