Những nguyên nhân của hạn chế về quản lý công tác GDKNS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 82 - 117)

(Rất ảnh hƣởng: RAH; Ảnh hƣởng: AH; Ít ảnh hƣởng: IAH; không ảnh hƣởng: KAH)

TT Nguyên nhân

Đánh giá của CBQL, GV (N=80) Mức độ ảnh hƣởng (%)

RAH AH IAH KAH

SL TL SL TL SL TL SL TL

1

Sự tác động của mặt trái cơ chế thị trƣờng, đời sống xã hội (lối sống tự do thực dụng, các hiện tƣợng tiêu cực, “chat”, “game online”...)

67 83,7 13 16,3 0 0,0 0 0,0

2

Thiếu sự quan tâm của nhà trƣờng do nhận thức chƣa đầy đủ của một số CBQL và GV về tầm quan trọng của công tác GDKNS cho HS 31 38,8 42 52,4 7 8,8 0 0,0 3 Thiếu văn bản hƣớng dẫn cụ thể về công tác GDKNS 30 37,5 42 52,5 8 10,0 0 0,0 4

Một số cơ quan, ban ngành, các tổ chức xã hội chƣa quan tâm phối hợp với nhà trƣờng để GDKNS cho HS

26 32,4 43 53,8 11 13,8 0 0,0

5 Thiếu đội ngũ GV chuyên trách về công tác GDKNS

43 53,7 31 38,8 6 7,5 0 0,0

6 Một bộ phận phụ huynh chƣa phối hợp

với nhà trƣờng để GDKNS cho con em. 49 61,2 31 38,8 0 0,0 0 0,0

7 Quỹ thời gian dành cho cơng tác GDKNS cịn hạn chế

43 53,7 36 45,0 1 1,3 0 0,0

8 Thiếu giáo trình, tài liệu tham khảo 25 31,2 44 55,0 11 13,8 0 0,0

9 Chế độ kiểm tra, đánh giá, khen thƣởng

chƣa kịp thời 15 18,7 46 57,5 19 23,8 0 0,0

10 Điều kiện CSVC, tài chính cịn hạn hẹp,

72

Từ kết quả khảo sát ở bảng 2.16 cho thấy, nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác quản lý GDKNS cho HS có thể chia làm 2 nhóm:

2.5.3.1. Nguyên nhân khách quan

Hiện nay, dƣới tác động mặt trái của nền kinh tế thị trƣờng đã ảnh hƣởng đáng kể đến đạo đức xã hội nói chung, một bộ phận đạo đức HS nói riêng. Theo nhận định của CBQL, GV thì nguyên nhân (Sự tác động của mặt trái cơ chế thị trƣờng, đời sống xã hội - lối sống tự do thực dụng, các hiện tƣợng tiêu cực, “chat”, “game online”...) đƣợc cho là có ảnh hƣởng nhiều nhất đến công tác quản lý công tác GDKNS (chiếm tỷ lệ 100% ý kiến rất ảnh hƣởng, ảnh hƣởng). Đây là những nguyên nhân khách quan khiến chúng ta hết sức lo lắng, nguyên nhân gây ảnh hƣởng và ảnh hƣởng lớn đến quản lý công tác GDKNS.

Mặt khác, sự tác động tiêu cực của môi trƣờng xã hội - hiện tƣợng tiêu cực, tệ nạn xã hội, xu hƣớng nghiện “chat”, “game online” vẫn không hề dừng lại. GD HS nhƣ thế nào khi mà đang rình rập những thói hƣ tật xấu, những cách sống “khác ngƣời”, “thích thể hiện bản thân” những lối sống xơ bồ, tự do theo kiểu “Tây” trong khi HS là lứa tuổi mới lớn, các em chƣa có nhiều kinh nghiệm sống. Các KNS cần thiết để tự bảo vệ bản thân cũng bị hạn chế. Do đó, trƣớc ma lực của sự cám dỗ, khơng ít thanh niên, HS đã bị “sa lầy” vào những thói hƣ, tật xấu. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, là do các em không đƣợc trang bị đầy đủ các kiến thức về KNS từ phía gia đình, nhà trƣờng và xã hội, đây có thể nói là kẽ hở để các em dễ bề bị lơi cuốn vào việc tìm cái mới, cái lạ, thích thể hiện bản thân...

Ngồi ra, nguyên nhân của một bộ phận CMHS chƣa quan tâm đến phối hợp với nhà trƣờng để GDKNS cho con em (chiếm tỷ lệ 100% ý kiến rất ảnh hƣởng, ảnh hƣởng). Ngày nay, hầu hết các bậc phụ huynh HS không thể dành nhiều thời gian để quan tâm, gần gũi, chăm sóc và GD cho con em của họ (chỉ chú trọng đến phát triển kinh tế, áp lực cơng việc, tìm kế mƣu sinh,...) làm cho mối quan hệ giữa cha mẹ và các con trong gia đình ngày càng thiếu đi sự quan tâm cần thiết. Nhƣ vậy, trẻ không đƣợc “uốn nắn”, “dạy bảo” từ nhỏ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc trẻ hƣ hỏng và thiếu KNS.

73

Mặt khác, hiện nay việc GDKNS trong nhà trƣờng đã đƣợc sự quan tâm của các LLGD. Tuy nhiên, GDKNS chƣa trở thành mơn học chính thức, HS chỉ đƣợc tiếp cận KNS thông qua việc lồng ghép, tích hợp vào các mơn học hoặc qua các hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt chuyên đề GDNGLL. Ngoài ra việc hạn chế về nguồn lực tài chính cũng là cản trở lớn đối với việc triển khai cơng tác GDKNS. Do đó, rất khó để thực hiện GD một cách có hệ thống, bài bản, chiều sâu và hiệu quả KNS cho HS. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác quản lý công tác GDKNS của các nhà trƣờng.

2.5.3.2. Nguyên nhân chủ quan

Một bộ phận CBQL, GV chƣa quan tâm đến công tác GDKNS cho HS dẫn tới việc nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọng của công tác này. Đội ngũ CBQL, tổ trƣởng chuyên môn và GV chƣa quan tâm xây dựng kế hoạch GDKNS cho HS một cách thiết thực, khoa học, bài bản.

Năng lực tổ chức cơng tác GDKNS của GV cịn hạn chế, một bộ phận GV còn lúng túng trong việc tổ chức GDKNS cho HS, nhất là thực hiện lồng ghép trong các tiết học, phƣơng tiện dạy học chƣa đáp ứng đầy đủ.

Quỹ thời gian dành cho công tác GDKNS hạn chế. Hiện nay, trong các nhà trƣờng vẫn tồn tại thực tế, chỉ chú trọng về “dạy chữ” hơn “dạy ngƣời”, “dạy KNS”. GV chỉ tập trung vào việc dạy văn hóa, HS chỉ chú tâm học văn hóa, CMHS chỉ mong muốn kết quả điểm số từ con em mình. Mục tiêu của GV dạy để cho HS đạt những kiến thức của mơn học. Vì thế, mà cả thầy và trị đều dành nhiều thời gian để dạy và học văn hóa. Do đó, khơng có nhiều thời gian chuyên tâm vào việc tổ chức và tham gia vào các cơng tác GDKNS. Có chăng, việc tổ chức, việc thực hiện, có tham gia thì cũng mang tính tƣợng trƣng, chiếu lệ, hình thức chứ khơng có hiệu quả. Nhà trƣờng chƣa phát huy đƣợc vai trị chủ động trong việc hợp tác các LLGD ngồi nhà trƣờng, chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch phối hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nên việc tổ chức cơng tác GDKNS cho HS còn tách rời, thiếu nội dung, các biện pháp thực hiện không đồng bộ, chƣa thống nhất.

74

công tác GDKNS mặc dù đã đƣợc quan tâm, song vẫn chƣa đáp ứng đủ, một số trƣờng còn thiếu điều kiện để tổ chức GDKNS cho HS.

Ngoài ra, sự thờ ơ, thiếu quan tâm của của một bộ phận phụ hụynh trong việc phối hợp GDKNS cho con em, phụ huynh cho rằng, đó là việc của GV; gia đình chỉ việc đầu tƣ chi phí học tập cho con em. Bên cạnh đó, cịn có sự thiếu quan tâm của một số tổ chức xã hội trong việc phối hợp với nhà trƣợng GDKNS cho HS, cho rằng công việc GDKNS là của nhà trƣờng và gia đình là chính.

Sau cùng, đó là những nguyên nhân nhƣ: thiếu sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các lực lƣợng GDKNS, công tác kiểm tra, đánh giá chƣa thƣờng xuyên, nhà trƣờng chƣa hỗ trợ, động viên kịp thời những thành tích mà GV, HS đạt đƣợc nhằm thúc đẩy động lực để công tác GDKNS đạt kết quả cao hơn...

75

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Từ cơ sở nghiên cứu, khảo sát thực trạng GDKNS, quản lý công tác GDKNS các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh cho thấy rằng: Công tác quản lý, tổ chức thực hiện GDKNS cho HS của các trƣờng THCS trên địa bàn đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định. Việc xây dựng kế hoạch đã đƣợc quan tâm thực hiện với sự tham gia chủ yếu là các LLGD trong nhà trƣờng. Các hình thức tổ chức cơng tác GDKNS thông qua các HĐGDNGLL đƣợc tổ chức với sự tham gia tích cực của HS. Nhƣng trong quá trình tổ chức, thực hiện kế hoạch chƣa huy động đƣợc đông đảo các LLGD trong và ngoài nhà trƣờng cùng tham gia. Một bộ phận lực lƣợng tham gia chỉ đạo còn yếu về năng lực quản lý công tác GDKNS cho HS; trong kiểm tra, đánh giá cơng tác GDKNS cho HS vẫn cịn mang nặng yếu tố tình cảm.

Trong quản lý cơng tác GDKNS cho HS các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh vẫn cịn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh những khó khăn về điều kiện CSVC, nhận thức của các LLGD, về năng lực của đội ngũ CBQL, GV và thành phần chun trách thì tính chính thống về mục tiêu, kế hoạch, nội dung, chƣơng trình và hệ thống tiêu chí đánh giá dành cho công tác GDKNS cho HS các trƣờng THCS cũng là một trong những yếu tố khách quan tác động không nhỏ đến việc triển khai các công tác GDKNS cho HS của các nhà trƣờng.

Đây chính là những luận chứng quan trọng, cần thiết làm cơ sở để tác giả đề xuất các biện pháp quản lý công tác GDKNS cho HS ở chƣơng 3.

76

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG

TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH

3.1. CƠ SỞ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP

3.1.1. Định hƣớng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về đổi mới GD&ĐT GD&ĐT

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục, số 44/2009/QH12 ngày 25/11/2009;

- Luật Giáo dục của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 43/2019/QH14 ngày 14/6/2019;

- Thông tƣ số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 của Bộ GD&ĐT về ban hành quy định quản lý hoạt động GDKNS và hoạt động giáo dục ngồi giờ chính khóa.

- Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 24/3/2015 của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng (khóa XI) về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tƣởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030.

- Đề án “Tăng cƣờng giáo dục lý tƣởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho thanh niên, thiếu niên và nhi đồng giai đoạn 2015-2020” (Ban hành kèm theo Quyết định số 1501/QĐ-TTg, ngày 28/8/2015 của Thủ tƣớng Chính phủ)

- Kết luận số 51-KL/TW ngày 30/5/2019 của Ban Bí thƣ về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

- Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ);

- Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Chính phủ Ban hành Chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW

77

ngày 04 tháng 11 năm 2013;

- Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GD&ĐT về việc Ban hành Chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể và chƣơng trình mơn học;

- Thơng tƣ số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ GD&ĐT về việc Ban hành Điều lệ trƣờng trung học cơ sở, trƣờng trung học phổ thông và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học.

3.1.2. Các văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo của Bộ, ngành, địa phƣơng về GDKNS cho HS cho HS

- Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” trong giai đoạn 2008 - 2013;

- Chỉ thị số 61/2008/CT-BGDĐT ngày 12 tháng 11 năm 2008 về tăng cƣờng cơng tác phịng, chống HIV/AIDS trong ngành giáo dục;

- Thông tƣ số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 ban hành Quy định quản lý hoạt động GDKNS và hoạt động ngồi giờ chính khóa.

- Các Chỉ thị của Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm năm học của bậc học THCS từ năm học 2017-2018 đến năm học 2019-2020;

- Các hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH của Sở GD&ĐT Bình Định, Phịng GD&ĐT Vĩnh Thạnh từ năm học 2017-2018 đến năm học 2019-2020;

3.2. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP 3.2.1. Bảo đảm tính mục tiêu 3.2.1. Bảo đảm tính mục tiêu

Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu, tức là các biện pháp quản lý khi đƣợc đề xuất phải hƣớng tới việc tổ chức đƣợc hiệu quả các hoạt động GD theo đúng qui định của chƣơng trình, đúng với yêu cầu đổi mới GD, qua đó giúp HS phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng vận dụng các kỹ năng vào cuộc sống của mỗi HS, góp phần nâng cao chất lƣợng GD của các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định.

Đảm bảo thống nhất mục tiêu: Điều 2, Luật giáo dục 2019 quy định “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con ngƣời Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn

78

hóa, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức công dân; có lịng u nƣớc, tinh thần dân tộc, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”. [1]

3.2.2. Bảo đảm tính thực tiễn

Ngun tắc này địi hỏi các biện pháp đề ra phải phù hợp với đặc điểm, tình hình thực tế của địa phƣơng, phù hợp với môi trƣờng GD, điều kiện GD, chủ thể cũng nhƣ khách thể GD các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Mặt khác, các biện pháp này phải đảm bảo khắc phục đƣợc những tồn tại, hạn chế, yếu kém nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý cơng tác GDKNS.

Trong q trình thực hiện các mục tiêu chung của GD, mỗi nhà trƣờng đều có các điều kiện khác nhau về CSVC, đội ngũ, đặc điểm văn hóa, kinh tế, xã hội của địa phƣơng, về năng lực quản lý, điều hành. Từ đó đề xuất các biện pháp quản lý có hiệu quả, phải xem xét cụ thể thực tiễn của mỗi nhà trƣờng, mỗi địa phƣơng, để làm căn cứ cho việc xây dựng các biện pháp phù hợp.

3.2.3. Bảo đảm tính hệ thống

Trong nguyên tắc này, biện pháp tác động vào các khâu, các yếu tố của quá trình quản lý, quá trình GDKNS, bao gồm nhận thức, chỉ đạo hoạt động, tác động vào các chủ thể phải đƣợc diễn ra một cách đồng bộ và có hệ thống.

HS là chủ thể nhận thức, chủ thể các hoạt động GD trong nhà trƣờng, vì vậy cơng tác GDKNS của nhà trƣờng phải đảm bảo thu hút đƣợc tất cả HS tham gia. Để đảm bảo các hoạt động này đem lại kết quả cao, GVCN, GVBM, tổ chức Đoàn-Đội, ban đại diện CMHS, các đồn thể chính trị, xã hội khác là lực lƣợng quan trọng không thể thiếu cần đƣợc phối kết hợp có hiệu quả trong q trình GDKNS cho HS trong nhà trƣờng. Trong việc tổ chức các cơng tác GDKNS thì HS đóng vai trị chủ thể hoạt động, GV là ngƣời định hƣớng, giải quyết và kết luận các vấn đề, cịn các lực lƣợng khác đóng vai trị hỗ trợ các hoạt động, có nhƣ vậy cơng tác GDKNS mới đi vào chiều sâu và bền vững.

79

3.2.4. Bảo đảm tính khả thi

Bên cạnh việc phải đảm bảo tính mục tiêu, tính thực tiễn và tính hệ thống, thì các biện pháp quản lý phải đảm bảo tính khả thi nếu khơng, tất cả các biện pháp quản lý công tác GDKNS cho HS đề xuất khơng thể thực hiện đƣợc và theo đó các biện pháp đề xuất sẽ khơng có giá trị và ý nghĩa trong thực tế quản lý.

Đảm bảo tính khả thi khi đề xuất các biện pháp quản lý cơng tác GDKNS địi hỏi các biện pháp phải bám sát căn cứ lý luận và thực tiễn đã phân tích, phù hợp với điều kiện hiện có của các trƣờng THCS, phù hợp với năng lực của CBQL, năng lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 82 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)