8. Cấu trúc của đề tài
3.3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
3.3.3. Chỉ đạo GV thực hiện hiệu quả việc tích hợp GDKNS vào các môn học
và thông qua các hoạt động GD của nhà trƣờng
3.3.3.1. Mục tiêu
Đảm bảo thể hiện rõ sự thống nhất, xuyên suốt, trong việc chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch GDKNS.
Tổ chuyên môn, đội ngũ GV thấy đƣợc tầm quan trọng, sự cần thiết của việc GDKNS đƣợc đƣa vào các môn học cũng nhƣ các hoạt động GD trong công tác GDKNS cho HS. Thực hiện tốt theo định hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực HS, hƣớng đến thực hiện mục tiêu GD toàn diện.
87
GV về thực hiện nhiệm vụ tích hợp GDKNS vào các mơn học, các hoạt động GD và xem đây là cơng việc làm thƣờng xun, liên tục có hiệu quả thiết thực.
3.3.3.2. Nội dung
Khi triển khai thực hiện biện pháp nâng cao nhận thức, hiểu rõ tầm quan trọng, bồi dƣỡng năng lực của CBQL, GV, nhân viên về GDKNS và quản lý công tác GDKNS, tăng cƣờng, nâng cao chất lƣợng kế hoạch hóa cơng tác GDKNS. CBQL các trƣờng THCS cần lƣu ý, trong chỉ đạo tích hợp hiệu quả GDKNS vào các mơn học và thông qua các hoạt động GD của nhà trƣờng nhằm tạo sự thống nhất, đồng bộ và hiệu quả khi thực hiện.
Thống nhất sự chỉ đạo từ tổ chuyên môn đến GVBM thực hiện kế hoạch tích hợp triệt để cơng tác GDKNS thông qua các môn học, ở tất cả các khối lớp.
Chỉ đạo GVCN thực hiện công tác GDKNS cho HS trong công tác của GVCN (triển khai trong giờ sinh hoạt lớp, trong các hoạt động GD khác...).
Nhà trƣờng chỉ đạo Đoàn thanh niên, Liên đội thực hiện tích hợp, lồng ghép GDKNS thơng qua các hoạt động của Đoàn-Đội (hội thi, hội diễn, văn nghệ, thể dục thể thao, các trò chơi dân gian, hoạt động giao lƣu kết nghĩa, tham quan, dã ngoại, các hoạt động xã hội, các hoạt động trải nghiệm…). Thông qua các hoạt động, tạo điều kiện cho HS đƣợc trải nghiệm thực tế, rèn luyện, tích lũy, phát triển KNS. Góp phần nâng cao chất lƣợng học tập, giúp các em xác định động cơ, thái độ đúng đắn trong học tập, tạo hứng thú, niềm say mê tìm tịi, ham hiểu biết, rèn luyện tính kỷ luật, nền nếp, làm quen với sinh hoạt tập thể, tạo cơ hội phát triển về khả năng giao tiếp, phát huy năng khiếu sở trƣờng của các em. Qua đó, giúp các em hình thành đƣợc những năng lực và phẩm chất cần thiết, hồn thiện nhân cách.
Cần có sự thống nhất cao trong chỉ đạo các Ban HĐGDNGLL, Ban lao động- Hƣớng nghiệp, Ban tƣ vấn tâm lý học đƣờng… thực hiện GDKNS cho HS thông qua HĐGDNGLL, hoạt động lao động, hƣớng nghiệp (chủ đề HĐGDNGLL, câu lạc bộ âm nhạc, mỹ thuật, ngoại khóa, các buổi lao động, tƣ vấn…).
Việc chỉ đạo thực hiện của hiệu trƣởng cần đảm bảo các yêu cầu cụ thể, rõ ràng, thống nhất với kế hoạch năm học bao gồm: kế hoạch GDKNS nhà trƣờng, kế
88
hoạch GDKNS tổ chun mơn, kế hoạch GDKNS của GVBM đƣợc tồn thể cán bộ, GV, nhân viên của trƣờng thông qua ở đầu mỗi năm học. Kế hoạch có sự phân cấp quản lý, rõ ràng, chi tiết cho phó hiệu trƣởng, các trƣởng ban chức năng và tổ trƣởng chun mơn, GVBM nhằm phát huy tối đa vai trị xây dựng, thực hiện, kiểm tra, giám sát trong quản lý việc GDKNS của GV, HS. Qua đó có sự đánh giá, xếp loại, tuyên dƣơng, khen thƣởng và kịp thời rút kinh nghiệm để thực hiện tốt hơn.
3.3.3.3. Cách thức thực hiện
Khi triển khai thực hiện kế hoạch GDKNS, CBQL nhà trƣờng cần phải có sự thống nhất cao trong việc chỉ đạo đội ngũ tổ chuyên môn, GVBM, GVCN, cán bộ Đoàn-Đội, Ban HĐNGLL.
- Chỉ đạo việc thực hiện tích hợp GDKNS vào các mơn học văn hóa.
Kể từ năm 2010 - 2011, Bộ GD&ĐT đã có văn bản chỉ đạo việc dạy tích hợp KNS vào các môn học và hoạt động GDKNS trong các trƣờng THCS, trƣờng THPT
“Triển khai tài liệu hướng dẫn GDKNS trong một số môn học và hoạt động GD”.
Trong thực tế, ở tất cả các mơn học đều có thể tham gia vào việc hình thành và phát triển các KNS khác nhau cho HS. Ở mỗi môn học, mỗi tiết học, về yêu cầu HS vừa nắm đƣợc kiến thức, kỹ năng cơ bản của bài học, vừa thấy đƣợc giá trị vận dụng thực tiễn của tri thức, nhận thức đƣợc các giá trị của cuộc sống. Từ đó, hình thành các KNS cơ bản cho bản thân.
Điều cốt lõi ở đây là làm thế nào để GVBM căn cứ vào đặc trƣng của bộ mơn mà tích hợp nội dung GDKNS một cách hiệu quả nhất. Muốn vậy, ngƣời hiệu trƣởng cần quan tâm, chỉ đạo thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau:
Từ đầu mỗi năm học, hiệu trƣởng nhà trƣờng phải có sự chỉ đạo thống nhất, xuyên suốt và triệt để về việc xây dựng kế hoạch lồng ghép, tích hợp nội dung GDKNS vào tất cả các mơn văn hóa.
Chỉ đạo, phân cấp quản lý, giao nhiệm vụ cho đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn tổ chức xây dựng kế hoạch dạy học bộ mơn để thống nhất việc tích hợp, lồng ghép nội dung GDKNS vào từng chủ đề, từng bài học có địa chỉ rõ ràng, cụ thể. Yêu cầu các tổ chuyên môn tổ chức cho GVBM thực hiện rà sốt từ các bài dạy có khả năng
89
tích hợp, lồng ghép GDKNS, thảo luận, lập kế họạch dạy học theo chủ đề, bài học có khả năng tích hợp GDKNS. Kế hoạch tích hợp phải đƣợc đánh giá, xem xét, cập nhật, điều chỉnh và bổ sung phù hợp sau mỗi năm học.
Tổ chức sinh hoạt chuyên theo hƣớng nghiên cứu bài học, đảm bảo các bƣớc theo quy định ở các giờ dạy thí điểm có tích hợp GDKNS trong phạm vi tổ chuyên mơn. GV trong tổ tham dự, góp ý đảnh giá, rút kinh nghiệm. Các tổ có thể dự giờ chéo với nhau để trao đổi, rút kinh nghiệm và học hỏi lẫn nhau.
Chỉ đạo tổ chuyên môn, tổ chức các tiết dạy minh họa ở chun đề có tích hợp, lồng ghép GDKNS trong phạm vi tồn trƣờng. Từ đó, thảo luận, đánh giá rút kinh nghiêm cho các tiết dạy có tích hợp GDKNS ở các lần sau. Cần chú trọng đến nội dung, hình thức tích hợp, cách thức thực hiện và chú ý việc ứng dụng công nghệ thông tin, các phƣơng tiện hiện đại để dạy học tích hợp GDKNS vào tiết dạy.
Kết thúc mỗi học kỳ/năm học, lãnh đạo nhà trƣờng phải tổ chức sơ, tổng kết đánh giá các nội dung đã thực hiện tích hợp GDKNS vào các mơn học để thấy đƣợc những thuận lợi, khó khăn, những việc đã làm đƣợc, những tồn tại, hạn chế. Từ đó, có những biện pháp phù hợp để tiếp tục nâng cao hiệu quả việc tích hợp, lồng ghép GDKNS vào các mơn học. Mặt khác, cần thu thập thêm những kiến nghị, đề xuất từ các tổ chuyên môn, GVBM, nguyện vọng của HS để rút kinh nghiệm, bổ sung, điều chỉnh kế hoạch chung của nhà trƣờng.
- Chỉ đạo thực hiện GDKNS trong công tác chủ nhiệm lớp
Trong cơng tác GD đạo đức HS nói chung, GVCN là lực lƣợng đặc biệt quan trọng, lực lƣợng nồng cốt của nhà trƣờng, trong đó có nhiệm vụ GDKNS. GVCN vừa làm nhiệm vụ quàn lý và vừa tồ chức học tập, rèn luyện cho HS lớp mình hƣớng đến yêu cầu cần đạt của mục tiêu GD.
GVCN là ngƣời trực tiếp quản lý GD HS. Hơn ai hết, GVCN là ngƣời nắm rõ hoàn cảnh, đặc điểm của từng HS trong lớp. Mặt khác, GVCN cũng thƣờng xuyên tƣơng tác với HS lớp mình qua nhiều hoạt động GD. Chính vì vậy, mà trách nhiệm, tình cảm và phƣơng pháp làm việc của GVCN có ảnh hƣởng rất lớn trong việc hình thành, phát triển nhân cách của HS, đặc biệt là việc rèn luyện KNS cho
90
các em qua tiết HĐGDNGLL, giờ sinh hoạt lớp hàng tuần, các buổi lao động, tƣ vấn hƣớng nghiệp. Nếu GVCN có sự chuẩn bị nội dung chu đáo cho từng tiết HĐGDNGLL, giờ sinh hoạt lớp thì chính qua các giờ sinh hoạt này là cơ hội để cho các em bộc lộ hết khả năng của mình. Đồng thời, đây cũng là môi trƣờng tác động tốt nhất của việc GD tƣ tƣởng, đạo đức cũng nhƣ rèn luyện KNS cho HS.
Nhằm phát huy tối đa, hiệu quả công việc của GVCN lớp trong công tác GDKNS cho HS, các nhà quản lý cần quan tâm chỉ đạo thực hiện:
Căn cứ kế hoạch tổng thể của nhà trƣờng, GVCN xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch GDKNS phù hợp với từng khối lớp, đặc điểm tâm lý của đối tƣợng HS và điều kiện thực tế của nhà trƣờng. GVCN khi xây dựng kế hoạch cần lựa chọn nội dung, hình thức, phƣơng GDKNS thích hợp, chuẩn bị đầy đủ các phƣơng tiện, tài liệu, lực lƣợng tham gia... để tổ chửc hoạt động.
Chỉ đạo GVCN thƣờng xuyên quan tâm, bồi dƣỡng, rèn luyện đội ngũ cán sự lớp có khả năng điều khiển việc GDKNS. Trong các cơng việc, GVCN nên để các em thể hiện vai trị của mình bằng cách phân cơng HS chuẩn bị nội dƣng các hoạt động mà GVCN đã lựa chọn, định hƣớng. Tổ chức cho các em tự điều khiển hoạt động với sự giúp đỡ và cố vấn của GVCN. Đồng thời, GVCN cần theo dõi, uốn nắn, giúp các em điều chỉnh và phát triển các kỹ năng của mình. Từ đó, sẽ hình thành và phát triển các kỹ năng ra quyết định, quản lý thời gian, tìm kiếm sự hỗ trợ, phối hợp nhóm, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn... Tạo sự hứng thú rèn luyện, khẳng định mình trong mỗi một cá nhân HS. Dần dần, các hoạt động nhƣ thế sẽ bồi dƣỡng năng lực tổ chức, giao tiếp và tự điều khiển hoạt động của các em.
Đổi mới nội dung GDKNS phong phú, hình thức đa dạng trong các giờ sinh hoạt lớp, tăng cƣờng hoạt động tập thể gắn liền với hoạt động thực tiễn cuộc sống. Qua các hoạt động diễn đàn, các trò chơi, chuyên đề văn hóa học đƣờng, các hoạt động tƣ vấn hƣớng nghiệp... sẽ giúp các em trải nghiệm, rèn luyện KNS.
Tổ chức triển khai, kiểm tra, đánh giá kết quả tham gia hoạt động của HS và rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động để có sự điều chỉnh, bổ sung kịp thời. Kết quả đánh giá là một căn cứ để xếp loại hạnh kiểm HS ở mỗi học kỳ và cuối năm học.
91
Nhà trƣờng chỉ đạo GVCN lớp tích cực, tăng cƣờng phối hợp với các LLGD khác trong và ngoài nhà trƣờng nhƣ Đoàn thanh niên, Liên đội, GVBM, phụ huynh học sinh trong việc tổ chức cơng tác GDKNS của lớp mình phụ trách.
- Chỉ đạo GDKNS thông qua HĐGDNGLL
Trong những hoạt động GD thƣờng xuyên đƣợc tổ chức, HĐGDNGLL là hoạt động rất quan trọng đƣợc tổ chức ngoài giờ học ở trên lớp có tính bắt buộc. Đây là con đƣờng gắn lý thuyết với thực hành, giúp cho HS tham gia vào các hoạt động trải nghiệm thực tế, tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động. Bởi vì, khi tham gia vào HĐGDNGLL, các em sẽ có điều kiện để tiếp xúc, giao lƣu, học hỏi và chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm với nhau. Các em sẽ đƣợc làm việc, tham gia thiết kế hình thức của hoạt động, cùng nhau và tham gia trực tiếp vào các trò chơi để cùng thực hành và phát triển các kỹ năng giao tiếp, kỹ năng xác định giá trị, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng giải quyết các tình huống căng thẳng, kỹ năng tìm kiểm sự hỗ trợ, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn... Với sự trải nghiệm thú vị, thƣờng xuyên trong các hoạt động, các em sẽ có cơ hội rèn luyện và phát triển các kỹ năng của bản thân, góp phần phát triển nhân cách.
Để tích hợp có hiệu quả cơng tác GDKNS vào HĐGDNGLL, Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
Việc thành lập Ban chỉ đạo HĐGDNGLL gồm phó hiệu trƣởng làm trƣờng ban, phó ban là Bí thƣ chi đồn-Tổng phụ trách đội, các ủy viên là các tổ trƣởng chun mơn, GVCN và một số GV có kinh nghiệm về tổ chức HĐGDNGLL.
Nhà trƣờng quản lý việc xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch học kỳ, kế hoạch tháng. Quản lý những nội dung GDKNS để tích hợp vào các chủ đề của HĐGDNGLL cho phù hợp với đặc điểm tâm lý, lứa tuổi HS của từng khối lớp.
Với sự đa dạng về nội dung, hình thức phong phú của các chủ đề, chủ điểm HĐGDNGLL nhƣ: Các hội thi, diễn đàn, thi tìm hiểu, tổ chức hội thảo, câu lạc bộ, hoạt động văn nghệ, thể thao... là điều kiện tốt nhất cho việc tích hợp GDKNS, nhằm khuyến khích sự tham gia tích cực, chủ động, giúp các em đƣợc trải nghiệm thực hành, rèn luyện và hình thành KNS.
92
Nhà trƣờng cần thƣờng xuyên chỉ đạo Ban HĐGDNGLL tổ chức cho các lớp sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm của từng tháng. Nội dung, chƣơng trình, tài liệu do Ban HĐGDNGLL cung cấp. Phân cơng thành viên ban chỉ đạo, GVCN giữ vai trò cố vấn, hƣớng dẫn, cán sự lớp tổ chức, điều hành triển khai thực hiện. Tất cả các HS tích cực cùng tham gia vào hoạt động, tùy vào phẩm chất, năng lực, sở trƣờng của mỗi em mà có một vai trị nhất định, khác nhau trong hoạt động.
Hằng năm, Ban HĐGDNGLL có trách nhiệm chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ với Đoàn-Đội và đoàn thể khác để tổ chức các hoạt động ngoài giờ học cho HS nhân dịp vào các ngày lễ lớn của quê hƣơng, đất nƣớc nhƣ: (05/9, 20/10, 20/11, 22/12, 03/02, 26/3; 30/4, 19/5) bằng hình thức, nội dung phù hợp với chủ điểm. Chẳng hạn nhƣ tuyên truyền về an tồn giao thơng, sức khỏe sinh sản vị thành niên, phòng chống đuối nƣớc, tai nạn thƣơng tích, phịng chống bạo lục học đƣờng, phòng chống HIV/AISD,... Đồng thời, tổ chức các hoạt động về nguồn nhƣ dâng hƣơng, dâng hoa tại các nghĩa trang liệt sỹ, nhận chăm sóc các di tích lịch sử... Qua các hoạt động nhƣ thế, HS đƣợc thực hành các kỹ năng và có đƣợc sự trải nghiệm thực tế. Đây cũng là cơ hội để các em tiếp xúc, giao lƣu, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm cùng nhau. Từ đó, nâng cao nhận thức và hình thành KNS cho bản thân.
Để các hoạt động GD ngày càng tốt hơn, nhà quản lý cần thƣờng xuyên theo dõi, kiểm tra, giám sát, đôn đốc các thành viên thực hiện nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ đã đƣợc phân công. Tiến hành kiểm tra hồ sơ, giáo án HĐNGLL của GVCN. Kiểm tra việc triển khai thực hiện HĐGDNGLL, hiệu quả việc triển khai hoạt động, những khó khăn, vƣớng mắc, những kiến nghị đề xuất của GVCN qua giao ban hàng tháng. Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm một cách nghiêm túc, khách quan để nâng cao hiệu quả GDKNS trong HĐGDNGLL.
Qua các hoạt động này, CBQL nhà trƣờng có sự đánh giá thẳng thắn, nghiêm túc, một mặt khích lệ sự nỗ lực sáng tạo của HS, mặt khác đó là cơ hội, để GD tƣ tƣởng, đạo đức và rèn luyện KNS. Từ các hoạt động do chính các em tổ chức, điều hành đã phát huy đƣợc khả năng tƣ duy sáng tạo, kỹ năng hoạt động thực tiễn và kỹ năng ứng xử trƣớc những tình huống mới mẻ có thể xảy ra trong cuộc sống
93
- Chỉ đạo tích hợp GDKNS thơng qua hoạt động của Đồn-Đội
Tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh và Đội TNTP Hồ Chí Minh có vai trị rất quan trọng trong công tác GD lý tƣởng cách mạng cho HS, là nơi rèn luyện ý thức tổ chức, kỷ luật, nền nếp, kỷ cƣơng, tác phong; là môi trƣờng, hoạt động phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của HS THCS. Đoàn-Đội cũng là nơi ƣơm những mầm xanh, tƣơng lai của đất nƣớc; nơi hình thành, ni dƣỡng những ƣớc mơ, hoài bão, nguyên vọng và rèn luyện ý chí cho tuổi trẻ trong thời đại mới.
Ở mái trƣờng THCS, Đồn-Đội là lực lƣợng đơng đảo gồm: những GV, nhân viên trẻ và HS tồn trƣờng. Thơng qua các hoạt động sơi nổi, phong phú về hình thức, đa dạng nội dung của Đồn-Đội, giúp HS xác định động cơ, thái độ đúng đắn