Đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 118)

(Rất khả thi: RKT; Khả thi: KT; Ít khả thi: IKT; Không khả thi: KKT)

TT

Các biện pháp

Ý kiến đánh giá về mức độ tính khả thi (N = 80)

RKT KT IKT KKT SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 Biện pháp 1 57 71,2 20 25,0 2 2,5 1 1,3 2 Biện pháp 2 50 62,5 25 31,2 5 6,3 0 0,0 3 Biện pháp 3 53 66,2 17 21,2 9 11,3 1 1,3 4 Biện pháp 4 61 76,2 11 13,8 8 10,0 0 0,0 5 Biện pháp 5 35 43,7 26 32,5 17 21,3 2 2,5 6 Biện pháp 6 34 42,5 36 45,0 10 12,5 0 0,0 Tổng cộng 48,3 60,4 22,5 28,2 8,5 10,6 0,7 0,8

Từ kết quả số liệu khảo sát trên, có thể rút ra kết luận nhƣ sau: số ngƣời đánh giá mức độ “rất khả thi” của 06 biện pháp, chiếm tỷ lệ trung bình là 60,4%; số ngƣời đánh giá mức độ “khả thi”, chiếm tỷ lệ trung bình là 28,2%; số ngƣời đánh giá mức độ “ít khả thi”, chiếm tỷ lệ trung bình là 10,6%; số ngƣời đánh giá mức độ “không khả thi”, chiếm tỷ lệ trung bình là 0,8%. Với kết quả hồn tồn khách quan và trong thực tiễn khơng có biện pháp nào hồn tồn tối ƣu. Tuy nhiên, tổng cộng hai mức độ “rất khả thi và khả thi”, chiếm tỷ lệ là 88,6%. Điều này, tác giả đã nghiên cứu thực trạng kĩ càng, phân tích rõ ràng, cụ thể và đề xuất đƣợc các biện pháp đúng đắn, có thể triển khai đạt hiệu quả cao.

108

điều kiện và nhiều yếu tố khác. Trong thực tế, không phải các biện pháp mang tính cấp thiết cao đều có tính khả thi cao. Tất cả các biện pháp đƣợc đánh giá ở mức “rất cấp thiết”, chiếm tỷ lệ 73% trở lên. Tuy nhiên, trong 06 biện pháp: đánh giá ở mức “rất khả thi”, chiếm tỷ lệ 70% trở lên (chỉ có biện pháp 1, biện pháp 4) và 04 biện pháp còn lại đƣợc đánh giá, chiếm tỷ lệ dƣới 70%; Điều này hoàn toàn phù hợp với tình hình thực tế về kinh tế - xã hội của một huyện miền núi, phù hợp với thực trạng KNS, GDKNS và công tác quản lý GDKNS các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh.

Qua quá trình triển khai thực nghiệm thử tại đơn vị, tôi thấy các biện pháp quản lý mà đề tài đƣa ra có hiệu quả thật sự. Chất lƣợng GDKNS cho HS ở nhà trƣờng có nhiều chuyển biến rõ nét. Nhận thức của CBQL, GV và HS có nhiều thay đổi theo chiều hƣớng tích cực. Bƣớc đầu đã đƣợc đội ngũ GV và HS hƣởng ứng thực hiện có hiệu quả trong q trình dạy học và GD HS. Chất lƣợng GD tồn diện nhà trƣờng có nhiều chuyển biến, tiến bộ về nhiều mặt. Môi trƣờng văn hóa nhà trƣờng tích cực, lành mạnh, HS thân thiện, lễ phép, có lối sống đẹp, nhiều HS có sự thay đồi tích cực, động cơ học tập rõ ràng.

Tóm lại, qua kết quả khảo sát và các phân tích, đánh giá ở trên, cho thấy các yếu tố đều khách quan, bởi vì biện pháp quản lý là một hệ thống đa năng, năng động khơng có biện pháp nào là vạn năng. Mỗi biện pháp đều có ƣu thế riêng và những nhƣợc điểm riêng. Khi áp dụng trong quản lý, cần phải sử dụng nhiều biện pháp phối hợp giải quyết một nhiệm vụ. Hơn nữa, quản lý GDKNS là một việc làm khó khăn, phức tạp, nhất là trong hoàn cảnh xã hội hiện nay. Ngƣời quản lý phải có tâm, có tầm, tùy theo cơng việc, tùy theo đội ngũ, hoàn cảnh cụ thể mà sử dụng các biện pháp quản lý một cách linh hoạt, thích hợp và đảm bảo hiệu quả mục tiêu GD đề ra.

109

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của GD huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, ta thấy các biện pháp GDKNS trong giai đoạn này là rất quan trọng, rất cần thiết. Bởi vì, trƣớc những thách thức và quy luật đào thải khắc nghiệt của cuộc sống, con ngƣời phải không ngừng cập nhật và nâng cao giá trị bản thân về mọi mặt để đáp ứng đầy đủ những đòi hỏi thiết yếu của xã hội.

Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy, các biện pháp quản lý công tác GDKNS đã nêu trong luận văn có tính cấp thiết và khả thi trong điều kiện thực tế của các trƣờng THCS. Việc triền khai đồng bộ, hợp lý các biện pháp quản lý này vào thực tế, chắc chắn sẽ tạo đƣợc bƣớc chuyển biến quan trọng, có tính đột phá đối với việc tăng cƣờng quản lý công tác GDKNS cho HS THCS huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Đây là cơ sở quan trọng, thiết thực để nâng cao chất lƣợng công tác GDKNS cho HS.

Trong chƣơng 3, tác giả đã đề xuất các biện pháp và kết quả khảo sát, cho thấy rằng các biện pháp nêu trên rất cần thiết: góp phần nâng cao hiệu quả trong quản lý GDKNS cho HS THCS huyện Vĩnh Thạnh, phù hợp trong giai đoạn hiện nay, nhằm góp phần đào tạo nên các chủ nhân tƣơng lai của quê hƣơng, đất nựớc phát triển một cách tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, hình thành phẩm chất và năng lực, nhân cách HS trong thời đại hội nhập sâu, rộng với thế giới.

110

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. KẾT LUẬN 1.1. Về lý luận

Khi nghiên cứu luận văn này, ngƣời viết đã tiến hành hệ thống hóa, làm sáng tỏ về mặt lý luận các khái niệm KNS, GDKNS, quản lý, quản lý GDKNS cho HS THCS và một số khái niệm khác liên quan. Từ đó, làm rõ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp quản lý cũng nhƣ các yếu tố chi phối đến công tác quản lý GDKNS cho HS. Qua việc nghiên cứu này, đề tài đã xác định đƣợc cơ sở lý luận của quản lý công tác GDKNS cho HS THCS.

1.2. Về thực tiễn

Trong những năm gần đây, ở nƣớc ta công tác GDKNS cho HS đã đƣợc nhắc đến nhiều. Trong các văn bản chỉ đạo của Đảng, nhà nƣớc, truyền thông và ngành GD, đây cũng đƣợc các nhà trƣờng quan tâm, nghiên cứu.

Trên cơ sở khái quát tình hình phát triển GD&ĐT, phát triển GD THCS, luận văn đã tập trung phân tích, đánh giá thực trạng GDKNS, thực trạng quản lý GDKNS các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Từ kết quả khảo sát, tác giả đã nêu lên những nhận định, đánh giá chung về thực trạng, trong đó, chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế và làm rõ nguyên nhân của các hạn chế, yếu kém. Từ đó, đề xuất các biện pháp phát triển phù hợp với yêu cầu của nhà trƣờng và địa phƣơng.

Các biện pháp đề xuất đã tập trung vào 06 nội dung cốt lõi sau đây:

Nâng cao nhận thức, bồi dƣỡng năng lực cho đội ngũ thực hiện công tác GDKNS;

Xây dựng kế hoạch tổ chức quản lý công tác GDKNS theo từng học kỳ và năm học phù hợp với đối tƣợng HS và điều kiện thực tế của nhà trƣờng;

Chỉ đạo GV thực hiện triệt để việc tích hợp GDKNS vào các môn học và thông qua các hoạt động GD;

111

Quản lý việc phối hợp đồng bộ giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội nhằm nâng cao hiệu quả GDKNS cho HS;

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá và thi đua khen thƣởng trong công tác GDKNS.

Các biện pháp đề xuất đều khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi. Điều này đƣợc thể hiện qua kết quả khảo sát ý kiến của các nhóm đối tƣợng CBQL, tổ trƣởng chuyên mơn, GVCN, GVBM, cán bộ Đồn-Đội, những ngƣời có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác quản lý và giảng dạy. Các biện pháp đề xuất sẽ góp phần khắc phục những mặt hạn chế, yếu kém, từng bƣớc giúp cho công tác GDKNS cho HS các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định ngày càng có chất lƣợng và hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD hiện nay.

2. KHUYẾN NGHỊ 2.1. Đối với Bộ GD&ĐT 2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

- Ban hành khung chƣơng trình về GDKNS cho HS để có sự định hƣớng chung cho các nhà trƣờng về tính mục tiêu, cũng nhƣ tính pháp lý.

- Cần có văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn cụ thể, rõ ràng để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà trƣờng triển khai thực hiện công tác GDKNS, đồng thời chủ động phối hợp với gia đình và các lực lƣợng xã hội trong công tác GDKNS cho HS.

- Tổ chức biên soạn tài liệu, sách, thiết bị phục vụ cơng tác GDKNS. Cần có các chuyên đề tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ GDKNS cho GV.

- Cần xây dựng vị trí việc làm chuyên trách về GDKNS trong các trƣờng phổ thơng.

2.2. Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Bình Định

- Tổ chức các lớp tập huấn GDKNS cho CBQL, GV trong các nhà trƣờng để nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức công tác GDKNS.

- Có kế hoạch kiểm tra, đánh giá công tác GDKNS các nhà trƣờng, gắn kết quả công tác GDKNS với công tác thi đua, khen thƣởng.

- Tham mƣu cho UBND tỉnh về việc ƣu tiên đầu tƣ tài chính, CSVC cho công tác GDKNS trong các trƣờng phổ thông, đặc biệt là các trƣờng THCS thuộc

112

địa bàn miền núi cịn nhiều khó khăn.

2.3. Đối với Phịng GD&ĐT huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định

- Bám sát chủ trƣơng đổi mới, cụ thể hóa các nội dung cho các nhà trƣờng nhằm thực hiện tốt hơn mục tiêu “dạy chữ và dạy ngƣời” thông qua hoạt động; tạo điều kiện cho các nhà trƣờng đổi mới thông qua việc đổi mới kiểm tra đánh giá các nhà trƣờng gắn với các tiêu chuẩn, tiêu chí “mơ hình trƣờng học mới”; phù hợp với yêu cầu đổi mới mà ngành GD đang đặt ra.

- Mở các lớp tập huấn về GDKNS cho CBQL, GVBM, GVCN, Cán bộ Đoàn- Đội, GV tham gia HĐGDNGLL trong các nhà trƣờng để nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức công tác GDKNS.

- Xây dựng nội dung, chƣơng trình GDKNS tích hợp vào các mơn văn hóa, qua HĐGDNGLL, qua cơng tác Đồn, Đội, qua hoạt động của GVCN.

2.4. Đối với các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định

- Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung, chƣơng trình, phƣơng pháp, thiết bị dạy học, CSVC phù hợp với điều kiện thực tế của trƣờng mình.

- Kiện toàn ban chỉ đạo GDKNS, xây dựng quy chế phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng để GDKNS cho HS.

- Chỉ đạo việc lồng ghép, tích hợp GDKNS vào các mơn văn hóa và các hoạt động GD. Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, đánh giá; gắn công tác kiểm tra, đánh giá với công tác thi đua, khen thƣởng trong nhà trƣờng.

- Huy động mọi nguồn lực để đầu tƣ về CSVC, kinh phí cho công tác GDKNS; tham mƣu cho các cơ quan, ban ngành liên quan để có sự thống nhất phối kết hợp trong GDKNS cho HS.

- Xây dựng kế hoạch đào tạo CBQL, GV làm công tác GDKNS; tham gia giao lƣu với các trƣờng bạn để học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm về GDKNS cho HS.

- Tổ chức nhiều HĐGDNGLL, các hội thi văn nghệ, thể dục thể thao, diễn đàn, hoạt động tƣ vấn trong nhà trƣờng để tạo điều kiện cho HS đƣợc học tập, trải nghiệm, rèn luyện KNS.

113

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018, ban hành Chương trình giáo dục trường phổ thơng. [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Thông tƣ số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15

tháng 9 năm 2020 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học.

[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tƣ số 04/2014/TT-BGDĐT ban hành ngày 28/02/2014 về Quy định quản lý công tác giáo dục kĩ năng sống và cơng tác ngồi giờ chính khóa.

[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT ban hành ngày 12/12/2011 về quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông.

[5] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Quyết định số 2368/QĐ-BGDĐT ban hành ngày 13/7/2017 về việc phê duyệt bộ tài liệu “Thực hành kỹ năng sống” dành cho cấp tiểu học và trung học cơ sở.

[6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Công văn số 4026/BGDĐT-GDCTHSSV ban hành 01/09/2017 về việc tăng cường giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. [7] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29/NQ/TW ngày 4/11/2013 về Đổi

mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[8] Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục.

[9] Bùi Minh Hiền (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. [10] Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục nhà trường, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội. [11] Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và thực

114

[12] Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2012), Đại cương khoa học quản lý và quản lý giáo dục, NXB ĐHSP, Hà Nội.

[13] Quốc hội (2019), Luật giáo dục, số 43/2019/QH14, ngày 14 tháng 6 năm 2019,

Hà nội.

[14] Báo cáo tổng kết và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ của phòng GD&ĐT huyện Vĩnh Thạnh trong 3 năm học 2017-2018, 2018-2019, 2019-2020.

[15] Báo cáo thẩm tra tình hình quốc phịng – an ninh và thực thi pháp luật năm 2020 trên địa bàn huyện Vĩnh Thạnh. (Tại kỳ họp thứ 13 HĐND huyện khóa XI, trọng tâm là kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Thạnh năm 2020 và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội năm 2021).

[16] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

[17] Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cƣơng, Phƣơng Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[18] Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

[19] Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo dục kỹ năng sống, Giáo trình dành cho sinh viên Cao đẳng sƣ phạm, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

[20] Ban thƣờng vụ tỉnh ủy Bình Định khóa XVIII, XIX (2018), Lịch sử Đảng bộ

tỉnh Bình Định, NXB Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Bình Định.

[21] Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống,

NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

[22] Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEFF) (2008),“Một số mảng kỹ năng sống”. [23] Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Đặng Hoàng Minh (2010), Giáo dục

giá trị sống và kỹ năng sống cho HS THCS, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

[24] Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Bùi Thị Thuý Hằng (2011), Giáo

dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh tiểu học, Nhà xuất bản Đại học

115

[25] Nguyễn Công Khanh (2012), Phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống

giúp bạn gặt hái thành công, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội.

[26] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Trần Văn Tính, Vũ Phƣơng Liên (2012), Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông, Tài liệu dành cho giáo viên THCS, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.

[27] Phùng Đình Mẫn (Chủ biên) (2005), Tổ chức cơng tác ngồi giờ lên lớp ở trường THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[28] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), giáo dục kĩ năng sống trong công tác giáo dục

ngồi giờ lên lớp ở trường phổ thơng, tài liệu dành cho giáo viên, NXB Giáo

dục.

[29] Bộ GD&ĐT (2017), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2017- 2018, số 3718/ BGDĐT-GDTrH ngày 15/8/2017, Hà Nội

[30] Bộ GD&ĐT (2018), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2018- 2019, số 3711/ BGDĐT-GDTrH ngày 24/8/2018, Hà Nội

[31] Bộ GD&ĐT (2019), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2019- 2020, số 3892/ BGDĐT-GDTrH ngày 28/8/2019, Hà Nội

[32] Sở GD&ĐT (2017), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2017 – 2018, số 1652/SGDĐT-GDTrH ngày 01/9/2017, Bình Định

[33] Sở GD&ĐT (2018), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm

học 2018 – 2019, số 1650/SGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2018, Bình Định

[34] Sở GD&ĐT (2019), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm

học 2019 – 2020, số 1725/SGDĐT-GDTrH ngày 06/9/2019, Bình Định

[35] Phòng GD&ĐT (2017), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2017 – 2018, số 279/PGDĐT-THCS ngày 08/9/2017, Vĩnh Thạnh

[36] Phòng GD&ĐT (2018), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục THCS năm học 2018 – 2019, số 448/PGDĐT ngày 10/9/2018, Vĩnh Thạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)