Thực trạng quản lý việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả GDKNS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 78 - 82)

TT Nội dung khảo sát

Đánh giá của CBQL, GV (N=80) Mức độ thực hiện (%)

Tốt Khá Trung bình Yếu

SL TL SL TL SL TL SL TL

1 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch GDKNS

thông qua hồ sơ, sổ sách 19 23,7 49 61,3 12 15,0 0 0,0 2 Kiểm tra thƣờng xuyên việc thực hiện kế

hoạch công tác GDKNS của các LLGD trong nhà trƣờng

17 21,3 30 37,5 33 41,2 0 0,0

3 Kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế hoạch công tác GDKNS của các lực LLGD trong nhà trƣờng

5 6,2 39 48,8 36 45,0 0 0,0

4 Kiểm tra việc lồng ghép GDKNS thông qua chủ đề HĐGDNGLL của các bộ phận đƣợc phân công

18 22,5 36 45,0 26 32,5 0 0,0

5 Kiểm tra việc phối hợp giữa các LLGD

thực hiện công tác GDDKNS 18 22,4 41 51,3 21 26,3 0 0,0 6 Kiểm tra đánh giá kết quả công tác

GDKNS thông qua kết quả rèn luyện của HS

11 13,7 44 55,0 25 31,3 0 0,0

Từ kết quả khảo sát thực trạng ở bảng 2.15, cho thấy rằng CBQL của các trƣờng THCS trên địa bàn huyện đã có sự quan tâm đến việc kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác GDKNS cho HS. Điều này đƣợc thể hiện rõ qua nhận xét, đánh giá 6/6 nội dung đƣợc khảo sát (chiếm tỷ lệ 55% khá tốt trở lên). Trong đó: Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch GDKNS thông qua hồ sơ, sổ sách (chiếm tỷ lệ

68

85,0% khá, tốt); Tuy nhiên, việc kiểm tra đánh giá của CBQL chƣa thực sự thƣờng xuyên đƣợc thể hiện ở nội dung: Kiểm tra thƣờng xuyên việc thực hiện kế hoạch công tác GDKNS của các LLGD trong nhà trƣờng (chiếm tỷ lệ 41,2% trung bình); Kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế hoạch công tác GDKNS của các LLGD trong nhà trƣờng (chiếm tỷ lệ 45,0% trung bình); Điều này, minh chứng cho công tác kiểm tra kế hoạch GDKNS còn nặng về kiểm tra hồ sơ, sổ sách. Việc kiểm tra thƣờng xuyên và đột xuất của nhà trƣờng khi thực hiện kế hoạch cơng tác GDKNS của các LLGD cịn hạn chế, bất cập. Nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện GDKNS của HS là trọng tâm, rất quan trọng nhƣng chƣa đƣợc đƣợc các nhà trƣờng quan tâm đúng mức.

Trong thực tế, hoạt động kiểm tra, đánh giá nói chung, việc kiểm tra, đánh giá GDKNS nói riêng, là khâu then chốt, rất quan trọng trong quản lý cơng tác GDKNS cho HS, bởi nó góp phần rất lớn giúp nâng cao chất lƣợng GD của nhà trƣờng. Vì vậy, muốn cho cơng việc kiểm tra có kết quả, cần xây dựng kế hoạch rõ ràng, cụ thể, làm căn cứ cung cấp các chỉ tiêu chính xác cho việc kiểm tra; bố trí, sắp xếp tổ chức khoa học, hợp lý nhằm xác định rõ nhiệm vụ của từng bộ phận, cá nhân trong việc thực hiện kế hoạch, cần tiến hành thƣờng xuyên và kết hợp linh hoạt, đa dạng nhiều hình thức kiểm tra: kiểm tra những điểm trọng yếu, kiểm tra trực tiếp, kiểm tra gián tiếp, kiểm tra định kỳ, kiểm tra đột xuất, kiểm tra qua thực hành các KNS của HS...Việc kiểm tra thiếu chặt chẽ, không thƣờng xuyên sẽ dẫn đến GV sẽ có thái độ chủ quan trong chuẩn bị nội dung, hình thức tổ chức các cơng tác GDKNS. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến HS chƣa hứng thú khi tham gia GDKNS.

Với những phân tích thực tế nêu trên, CBQL các trƣờng THCS trên địa bàn huyện cần tăng cƣờng công tác quản lý về kiểm tra, đánh giá hiệu quả công tác GDKNS cho HS nhằm đánh giá đúng mức độ thực hiện của đội ngũ GV, mức độ hƣởng ứng tham gia của GV và mức độ đảm bảo kế hoạch, góp phần nâng cao chất lƣợng GD của nhà trƣờng, hƣớng đến hoàn thiện việc phát triển phẩm chất và năng lực HS.

69

2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.5.1. Ƣu điểm

Hầu hết CBQL và GV các trƣờng đều nhận thức đúng về mục đích ý nghĩa của cơng tác GDKNS cho HS, xác định rõ vai trị của đội ngũ CBQL, GV và các LLGD trong nhà trƣờng trong việc tổ chức, quản lý công tác GDKNS cho HS.

Từ kết quả khảo sát cho thấy, CBQL các trƣờng THCS đã có sự quan tâm đặc biệt đến công tác chỉ đạo, bồi dƣỡng nâng cao nhận thức và hình thức tổ chức các cơng tác GDKNS cho đội ngũ GV, do đó bƣớc đầu thực hiện cơng tác GDKNS cho HS đã có những chuyển biến tích cực. Bên cạnh đó, cơng tác liên quan tới vấn đề tạo động lực cho bộ máy tổ chức và nhân lực dạy học cũng đã đƣợc quan tâm. Một số lãnh đạo các trƣờng đã nhìn nhận vấn đề xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình hoạt động và đƣa cơng tác GDKNS vào kế hoạch năm học của trƣờng. Đồng thời, các CBQL cũng đã chỉ đạo đội ngũ nghiêm túc, đồng bộ thực hiện từ công tác GDKNS xây dựng kế hoạch đến tổ chức triển khai thực hiện. Nhìn chung, cơng tác GDKNS đã đƣợc triển khai đầy đủ và khá nghiêm túc. Nhà trƣờng đã có nhiều nỗ lực trong sự phối hợp với các LLGD, nhất là LLGD ngoài nhà trƣờng để làm phong phú hơn các hình thức GDKNS cho HS.

2.5.2. Hạn chế

Trong thời gian qua, công tác GDKNS và hoạt động quản lý GDKNS cho HS các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều hạn chế, bất cập, hiệu quả đạt đƣợc vẫn còn thấp. Một số nhà quản lý vẫn còn tỏ ra lúng túng trong chỉ đạo và chƣa có biện pháp khả thi trong quản lý cơng tác GDKNS cho HS, cịn khá nhiều CBQL chƣa thực sự nhận thức hết trách nhiệm của ngƣời quản lý GDKNS cho HS thể hiện qua chất lƣợng xây dựng kế hoạch GDKNS, kiểm tra đánh giá chƣa đƣợc thƣờng xuyên, việc GDKNS cịn mang tính hình thức, chƣa phong phú, biện pháp quản lý chƣa linh hoạt, thiếu sáng tạo. Do đó, chƣa thu hút đƣợc HS tích cực tham gia và chƣa có sự phối hợp chặt chẽ của các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng. Trong GDKNS, chỉ chú trọng đến

70

cung cấp tri thức, còn coi nhẹ việc rèn luyện thái độ, hành vi và chƣa chú ý hình thành đƣợc phẩm chất và năng lực cho HS thích ứng qua các hoạt động trải nghiệm.

Cịn một bộ phận CBQL, GV trong các nhà trƣờng chƣa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác GDKNS cho HS.

Việc xây dựng kế hoạch GDKNS cho HS còn chung chung, chƣa cụ thể, chƣa khoa học. Dẫn tới việc thực hiện kế hoạch và kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch chƣa hiệu quả.

Về nội dung GDKNS cho HS, một số trƣờng chƣa tìm ra phƣơng pháp GD thích hợp, có hiệu quả để triển khai thực hiện. Cơng tác GDKNS chủ yếu thông qua HĐNGLL của nhà trƣờng, các tiết sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần, các buổi ngoại khóa, hoạt động văn nghệ TDTT. Tuy nhiên, các nội dung đó vẫn mới chỉ dừng lại ở kế hoạch tổng thể, tức là lựa chọn những ngày lễ lớn để tổ chức. Hình thức tổ chức nhiều lúc cịn đơn điệu, chƣa phát huy tính tích cực tự giác của HS.

Cơng tác tham mƣu, phối hợp với chính quyền, mặt trận và các đoàn thể các xã, phƣờng của CBQL ở một số địa phƣơng chƣa chặt chẽ và thiếu thƣờng xuyên.

Việc kiểm tra, giám sát công tác GDKNS cho HS chƣa có khung tiêu chuẩn cụ thể, điều đó ảnh hƣởng đến việc vận dụng kết quả kiểm tra để điều chỉnh các cơng tác GDKNS cịn hạn chế.

Trong quản lý, việc phối hợp các LLGD giữa nhà trƣờng với gia đình HS, các tổ chức và lực lƣợng ngồi xã hội trong tổ chức các cơng tác GDKNS cho HS còn yếu, chƣa đồng bộ, thiếu nhất quán, mang nặng tính hành chính, kém hiệu lực. Việc kiểm tra đánh giá không đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, việc khen thƣởng, kỷ luật chƣa đủ mạnh để động viên khuyến khích mọi lực lƣợng cùng tham gia.

Vì thế, cần có những biện pháp quản lý công tác GDKNS của các nhà trƣờng một cách chặt chẽ, hợp lý, khoa học, từ đó mới tạo đƣợc chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức và hành động của đội ngũ CBQL, GV, nâng cao hiệu quả của cơng tác GDKNS nói riêng và cơng tác GD tồn diện cho HS nói chung.

2.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế

71

lý GDKNS các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh, tôi tiến hành khảo sát thực trạng của 80 CBQL, GV đánh giá, nhận xét nguyên nhân của những hạn chế về quản lý công tác GDKNS cho HS. Kết quả thể hiện ở bảng 2.16:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)