Đánh giá về hình thức GDKNS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 64 - 66)

TT Các hình thức GDKNS Đánh giá CBQL, GV (N=80) Đánh giá HS (N=110) Mức độ thực hiện (%) Mức độ thực hiện (%) RTX TX ITX CTH RTX TX ITX CTH 1 GDKNS lồng ghép, tích hợp vào các môn học 80,0 16,2 3,8 0,0 34,5 55,5 8,2 1,8

2 GDKNS thông qua các tiết chào cờ đầu

tuần 51,2 41,3 6,2 1,3 26,3 58,2 10,0 5,5

3 GDKNS thơng qua các tiết sinh hoạt

lớp, sinh hoạt Đồn-Đội 48,7 41,3 7,5 2,5 35,4 55,5 5,5 3,6

4 GDKNS lồng ghép vào các hoạt động,

văn hóa, văn nghệ, TDTT… 26,3 65,0 8,7 0,0 23,6 64,6 10,9 0,9

5 GDKNS qua hoạt động giao lƣu, kết

54

TT Các hình thức GDKNS Đánh giá CBQL, GV (N=80) Đánh giá HS (N=110) Mức độ thực hiện (%) Mức độ thực hiện (%)

RTX TX ITX CTH RTX TX ITX CTH

6 GDKNS thông qua câu lạc bộ đố vui để

học, ngoại khóa 50,0 40,0 7,5 2,5 32,8 50,9 11,8 4,5

7 GDKNS thông qua các buổi tuyên

truyền giáo dục pháp luật 20,0 27,5 42,5 10,0 18,2 33,6 35,5 12,7

8 GDKNS thông qua các hoạt động xã

hội, từ thiện 6,3 46,2 31,2 16,3 6,4 39,1 29,1 25,5

9 GDKNS thông qua các buổi tƣ vấn, học

tập chuyên đề về KNS 7,5 26,3 52,4 13,8 7,3 29,1 35,4 28,2

10 GDKNS qua hoạt động giáo dục Ngoài

giờ lên lớp – Hƣớng nghiệp 56,2 36,3 5,0 2,5 29,1 61,8 5,5 3,6

11 GDKNS thông qua các diễn đàn thanh

thiếu niên 42,5 48,7 6,3 2,5 32,7 59,1 6,4 1,8

Từ kết quả khảo sát ở bảng 2.8, cho thấy các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh đã có sự quan tâm nhất định về hình thức thực hiện cơng tác GDKNS cho HS. Theo đánh giá của CBQL,GV một số hình thức GDKNS đã đƣợc các nhà trƣờng triển khai tốt, thực hiện khá thƣờng xuyên. Các hình thức đƣợc đánh giá rất thƣờng xuyên và thƣờng xuyên cao là: GDKNS lồng ghép, tích hợp vào các mơn học (chiếm 96,2%); GDKNS thông qua các tiết chào cờ đầu tuần (chiếm 92,5%); GDKNS thông qua các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đoàn-Đội (chiếm 90,0%); GDKNS lồng ghép vào các hoạt động, văn hóa, văn nghệ, TDTT (chiếm 91,3%); GDKNS qua hoạt HĐGDNGLL – Hƣớng nghiệp (chiếm 92,5%); GDKNS thông qua các diễn đàn thanh thiếu niên (chiếm 91,2%); là những hoạt động khá thƣờng xuyên. Với 7/11 hình thức GDKNS đƣợc đánh giá là rất thƣờng xuyên và thƣờng xuyên chiếm trên 63%, kể cả những hình thức rất khó áp dụng đối với các trƣờng THCS ở miền núi nhƣ hình thức GDKNS qua hoạt động giao lƣu, kết nghĩa, tham quan, dã ngoại, nhân đạo từ thiện... cũng đã đƣợc quan tâm thực hiện. Nhiều trƣờng thơng qua việc tham quan, dã ngoại, nhận chăm sóc Nghĩa trang Liệt sỹ để GDKNS cho HS ở trƣờng mình. Các ý kiến của HS đa số cũng đồng quan điểm với CBQL,GV. Các em cũng thống nhất với GV về các hình thức GDKNS đƣợc thực hiện thƣờng xuyên và chƣa thƣờng xuyên. Nhƣ vậy, kết quả khảo sát trên cho thấy các trƣờng đã có nhiều hình thức tổ chức phong phú để tích hợp, lồng ghép các nội

55

dung về GDKNS cho HS. Điều này, cũng phù hợp với kết quả trao đổi, phỏng vấn CBQL các trƣờng THCS. Tuy nhiên, vẫn cịn một số hình thức GDKNS vẫn chƣa đƣợc thực hiện một cách thƣờng xuyên, nhƣ: GDKNS thông qua các hoạt động nhân đạo, từ thiện, tƣ vấn học tập chuyên đề về KNS (tỷ lệ rất thƣờng xuyên chỉ chiếm khá khiêm tốn là: 6,3%; 7,5%). Đặc biệt ở các trƣờng khó khăn tỷ lệ này cịn thấp hơn tỷ lệ trung bình chung tồn huyện.

Nhìn chung, với những suy nghĩ của HS các trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh khá tƣơng đồng với nhiều ý kiến của CBQL,GV về đánh giá hình thức GDKNS cho HS. Các em cũng cho rằng nhà trƣờng đã triển khai thực hiện một số hình thức GDKNS cho HS. Tuy nhiên, có nhiều lý do khác nhau nhƣ: điều kiện kinh tế của địa phƣơng, CSVC, tài chính, thời gian, phong tục, tập quán... nên một số hình thức GDKNS rất hữu ích nhƣ hoạt động nhân đạo, từ thiện vẫn rất ít đƣợc thực hiện. Điều đó cho thấy các nhà quản lý cần có sự quan tâm đầu tƣ để đổi mới, đa dạng hóa các hình thức GDKNS theo hƣớng đa dạng, phong phú, hấp dẫn tạo hứng thú để lôi cuốn hơn nhằm trang bị cho HS các KNS một cách đầy đủ nhất.

2.3.4. Kết quả GDKNS cho HS các trường THCS huyện Vĩnh Thạnh

Để đánh giá khách quan về thực trạng mức độ đạt đƣợc các KNS của HS, tôi đã tiến hành khảo sát, lấy ý kiến của 110 HS của 05 trƣờng THCS huyện Vĩnh Thạnh. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định (Trang 64 - 66)