Lý thuyết Z được một giâo sư người Mỹ gốc Nhật Bản tín lă William Ouchi xđy dựng trín cơ sở âp dụng câch quản lý của Nhật Bản trong câc công ty Mỹ. Lý thuyết ra đời năm 1978, chú trọng đến quan hệ xê hội vă yếu tố con người trong tổ chức. Lý thuyết Z có câc đặc điểm sau: cơng việc dăi hạn, quyết định thuận hợp, trâch nhiệm câ nhđn, xĩt thăng thưởng chậm, kiểm sơt kín đâo bằng câc biện phâp công khai, quan tđm đến tập thể vă cả gia đình nhđn viín...
Ngoăi ra, kỹ thuật quản trị của Nhật Bản còn chú trọng tới Kaizen (cải tiến) của Masaaki Imai.
Kaizen chú trọng đến q trình cải tiến liín tục, tập trung văo 3 yếu tố nhđn sự: giới quản lý, tập thể vă câ nhđn. Đặc điểm của Kaizen trong quản lý bao hăm khâi niệm sản xuất vừa đúng lúc (JIT: Just-in-time) vă công ty luôn ghi nhận câc ý kiến đóng góp của cơng nhđn, khuyến khích cơng nhđn khâm phâ vă bâo câo mọi vấn đề phât sinh trong quâ trình lăm việc để giới quản lý kịp thời giải quyết.
Tóm lại: Cả thuyết Z vă Kaizen chính lă chìa khóa của sự thănh cơng về quản lý của Nhật Bản ngăy nay.
Sự Phât Triển của Lý Thuyết Quản Trị
Lý Thuyết Cổ Điển Lý Thuyết Quản Trị Khoa Học Lý Thuyết Quản Trị Hănh Chânh Lý Thuyết Tđm Lý Xê Hội Lý Thuyết Định Lượng Lý Thuyết Hiện Đại Lý Thuyết Quản Trị Quâ Trình Lý Thuyết Tình Huống Ngẫu Nhiín Lý Thuyết Quản Trị Nhật Bản
Hình 2.3. Sự Phât Triển của câc Lý Thuyết Quản Trị
TĨM LƯỢC
Trong suốt q trình phât triển của quản trị học, có nhiều trường phâi khâc nhau đê hình thănh vă phât triển trong từng giai đoạn khâc nhau. Câc lý thuyết quản trị ra đời đều hướng tới việc giải quyết câc vấn đề do thực tiễn quản trị đặt ra, lý thuyết ra đời sau không phủ định hoăn toăn lý thuyết ra đời trước mă kế thừa vă bổ sung cho đầy đủ hơn.
Trong câc tâc giả thuộc nhóm lý thuyết cổ điển, Weber đề cao câc ngun tắc, chính sâch, tính hợp lý của tổ chức nhằm hướng đến việc xđy dựng cơ cấu tổ chức hợp lý, hiệu quả. Trong khi đó, Taylor vă câc cộng sự của ông tập trung sự chú ý văo năng suất vă hiệu quả của tổ chức khi đề cập đến khía cạnh hợp lý trong hănh động của con người vă cho rằng mỗi cơng việc đều có một câch thức hợp lý nhất để hoăn thănh chúng. Henry Fayol lại đề cao tính phổ biến của câc chức năng quản trị chủ yếu vă
phương phâp âp dụng chúng trong tổ chức. Đồng thời, ông cũng đề cao sự phđn công lao động, thiết lập cơ cấu tổ chức, qui chế hoạt động rõ răng.
Trường phâi tđm lý xê hội chú trọng đến vấn đề con người trong tổ chức trín phương diện con người tđm lý xê hội, đề cao bản chất tốt đẹp của con người vă đòi hỏi câc nhă quản trị phải có chính sâch đúng đắn đối với con người.
Câc lý thuyết hệ thống, quản trị theo tình huống lần lượt ra đời sau thế chiến thứ hai, tiếp cận khoa học quản trị dựa trín quan niệm tổ chức lă một thănh tố trong tổng thể xê hội vă trong tổ chức có mối liín hệ hữu cơ giữa câc hệ thống cấp dưới vă cấp trín của nó. Bởi vậy, câc nhă quản trị phải truyền thông trực tiếp mới hiệu quả. Trường phâi quản trị theo tình huống đề cao tính hợp lý, linh hoạt trong việc vận dụng câc lý thuyết quản trị.
Câc lý thuyết quản trị hiện đại lă sự kế thừa câc tư tưởng quản trị truyền thống nhằm đâp ứng những thay đổi nhanh chóng của mơi trường kinh doanh vă mức độ cạnh tranh ngăy căng gay gắt trín thương trường.
Câc lý thuyết quản trị tuy xuất hiện tuần tự theo thời gian nhưng chúng không thay thế nhau mă bổ sung cho nhau. Sự quản trị có hiệu quả chỉ đạt được trín cơ sở của sự vận dụng sâng tạo câc lý thuyết quản trị văo những tình huống cụ thể trong mỗi tổ chức.
CĐU HỎI ÔN TẬP
1. Theo bạn, lý thuyết quản trị khoa học đúng vă chưa đúng ở những điểm năo? 2. Câc lý thuyết cổ điển vă tđm lý xê hội về quản trị đê chủ trương khâc nhau như thế năo về câc biện phâp tăng năng suất lao động?
3. Tư tưởng quản trị hiện đại chủ trương như thế năo?
4. Bạn biết gì về lý thuyết Z vă kỹ thuật quản lý của Nhật bản?
CHƯƠNG III
MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Sau khi kết thúc chương năy người học có thể:
1. Biết được môi trường quản trị vă phđn biệt được môi trường vĩ mô vă vi môảnh hưởng đến tổ chức. ảnh hưởng đến tổ chức.
2. Hiểu được những yếu tố môi trường vĩ mô vă vi mô ảnh hưởng như thế năođến câc tổ chức. đến câc tổ chức.
3. Nắm bắt được câc giải phâp quản trị nhằm hạn chế những bất trắc của câcyếu tố môi trường. yếu tố môi trường.
Tất cả câc nhă quản trị dù cho họ hoạt động trong bất kỳ lĩnh vực năo đều phải xĩt đến câc yếu tố môi trường xung quanh họ. Trong khi họ có thể thay đổi chút ít hoặc khơng thể thay đổi câc yếu tố năy, thì họ khơng có sự lựa chọn năo khâc mă phải phản ứng, thích nghi với chúng. Họ phải xâc định, ước lượng vă phản ứng lại đối với câc yếu tố bín ngoăi tổ chức có thể ảnh hưởng đến sự hoạt động của nó.
Để có thể xem xĩt yếu tố mơi trường đối với một doanh nghiệp, người ta phải nắm vững thực trạng của môi trường vĩ mơ để từ đó có thể đề ra những chiến lược kinh doanh thích hợp, giúp tận dụng một câch hiệu quả mọi nguồn tăi nguyín để đưa doanh nghiệp đến những thănh công vă lợi nhuận cao nhất. Ngoăi ra, cũng cần quan tđm đến những tâc động của yếu tố vi mơ nhằm góp hoăn thiện khả năng thích nghi với mơi trường kinh doanh, giúp câc doanh nghiệp có những dự kiến quan trọng: lăm cơ sở cho việc thực hiện câc chức năng quản trị của mình.