V. Quản trị thay đổi vă xung đột
5.2.3. Quản trị xung đột
Người quản lý thiết lập một mức xung đột mă họ cho lă tối ưu cho hoạt động hữu hiệu của họ rồi so sânh giữa mức thực tế vă mức mong muốn. Nếu chúng bằng nhau, đó lă mức tối ưu, khơng cần đến sự can thiệp. Nếu thực tế lớn hơn, cần phải cho nó giảm bớt bằng câch âp dụng biện phâp thích hợp để xử lý. Trong trường hợp ngược lại tìm câch kích thích nó.
TĨM LƯỢC
Chức năng lênh đạo được xem như lă một quâ trình tâc động đến con người, lăm cho họ thực sự sẵn săng vă nhiệt tình phấn đấu để hoăn thănh những mục tiíu của doanh nghiệp. Người lênh đạo giỏi phải lă người nắm được bản chất của con người, biết kích thích động viín, biết khơi dậy động cơ thúc đẩy hănh động của họ.
Có những quan điểm vă giả thiết khâc nhau về bản chất, thâi độ vă hănh vi của con người. Edgar H. Schein đưa ra 4 mơ hình khâc nhau: lợi ích kinh tế, xê hội, tự thđn
vận động vă phức hợp ; trong khi đó, Mc Gregor lại đưa ra hai hệ thống giả thiết lă thuyết X vă thuyết Y. Bín cạnh đó, câc nhă quản trị Nhật bản nhận thấy rằng trong thực tế khơng có con người năo hoăn toăn có bản chất như thuyết X hoặc thuyết Y, họ đề cập đến vấn đề năy bằng thuyết Z, mă thực tế quản lý theo tinh thần của thuyết năy đê mang đến những thănh công to lớn cho câc doanh nghiệp Nhật bản. Nhưng khơng có mơ hình đơn lẻ năo có thể giải thích một câch đầy đủ được tính phức tạp của bản chất con người.
Nhu cầu lă nguyín nhđn của hănh vi, của động cơ thúc đẩy nhưng nhu cầu cũng lă kết quả của hănh vi. Câc lý thuyết về động cơ thúc đẩy bao gồm lý thuyết phđn cấp nhu cầu của Maslow, lý thuyết hai nhđn tố của Herzberg, lý thuyết hy vọng của
Vroom vă động cơ thúc đẩy theo mơ hình của Porter vă Lawler đê góp phần phđn tích câc yếu tố hình thănh nín động cơ thúc đẩy của con người trong hănh động của họ.
Lênh đạo lă chìa khơ thănh cơng trong quản trị. Lênh đạo vă động viín, kích thích có quan hệ mật thiết với nhau. Bín cạnh việc phải hiểu rõ câc lý thuyết về động cơ thúc đẩy, nhă quản trị phải chọn lựa cho mình phong câch lênh đạo phù hợp trong những hoăn cảnh cụ thể, với những những đối tượng cụ thể.
Cuối cùng, để có thể giúp cho tổ chức có thể hoăn thănh câc mục tiíu đê đặt ra vă ln phât triển, nhă lênh đạo còn phải quan tđm đến câc xung đột, giữ cho nó ln ở mức có thể kiểm sơt được.
CĐU HỎI ƠN TẬP
1. Bạn nghĩ sao khi có người cho rằng khơng thể có một lênh đạo năo tốt nhất cho mọi tình huống? Theo bạn, để chọn câch thức lênh đạo thích hợp, nhă quản trị nín căn cứ văo những yếu tố năo?
2. Phải chăng đa số câc tổ chức kinh doanh ở nước ta đê âp dụng khảo hướng tình huống ngẫu nhiín trong thực tế lênh đạo doanh nghiệp khi vận dụng biện phâp tình thế?
3. “Tất cả câc nhă quản trị đều có khả năng lênh đạo, nhưng khơng phải mọi nhă lênh đạo đều có khả năng quản trị”. Bạn có đồng ý với điều năy khơng?
TÌNH HUỐNG QUẢN TRỊ
Hiệu trưởng trường đại học kinh tế Z rất quan tđm đến việc nđng cao trình độ của câc giảng viín của trường. Những năm qua, nhă trường đê không ngừng mở rộng sự hợp tâc quốc tế vă nhận được những nguồn tăi trợ tương đối cao từ câc nước như
Hă Lan, Bỉ, Nhật ... vă một số trường đại học nước ngoăi để đầu tư cho việc đăo tạo giảng viín. Nhiều giảng viín của trường đê được gởi đi đăo tạo ở câc trường đại học có tiếng trín thế giới. Những giảng viín năy đê hoăn thănh tốt việc học của họ vă khơng ít người trong số họ nhận được những bằng cấp từ thạc sĩ đến tiến sĩ loại ưu tú. Tuy nhiín, phần lớn số giảng viín năy lại khơng muốn về công tâc tại trường. Lý do giải thích cho việc rời bỏ nhă trường lă những giảng viín năy cho rằng cơ hội thăng tiến vă thu nhập trong trường lă tương đối thấp so với năng lực của họ. Để ngăn chặn tình trạng năy, trường đê yíu cầu những người được đề cử đi học phải ký bản cam kết phục vụ cho trường thời gian tối thiểu từ 5 đến 10 năm tùy theo bằng cấp đăo tạo (thạc sĩ hoặc tiến sĩ) kể từ khi học xong. Nếu người đi học không tuđn thủ đúng hợp đồng mă chuyển đi nơi khâc phải bồi thường những chi phí trong q trình đăo tạo mă trường đê cung cấp. Thế nhưng vẫn khơng ít giảng viín sau khi tốt nghiệp vẫn tìm kiếm những cơ hội lăm việc ở câc nước mă họ đê học hoặc lăm việc cho câc cơng ty có vốn đầu tư nước ngoăi.
Cđu hỏi
Đânh giâ những tổn thất của việc “chảy mâu chất xâm” hiện nay nói chung ở Việt Nam vă của trường đại học Z nói riíng. Nếu lă trưởng phịng nhđn sự của trường, anh/chị sẽ đề xuất những biện phâp như thế năo để giải quyết vấn đề năy? (Vận dụng lý thuyết thang nhu cầu của Maslow văo việc đưa ra câc giải phâp quản trị nhđn sự).
CHƯƠNG 9
KIỂM TRA
Kết thúc chương năy người học có thể:
1. Định nghĩa kiểm sơt
2. Mơ tả câc phương phâp kiểm sôt 3. Hiểu được tiến trình kiểm sơt
4. Mơ tả được hệ thống kiểm soât hiệu quả
5. Xâc định những vấn đề đạo đức trong kiểm soât
Kiểm tra lă một tiến trình đo lường kết quả thực hiện so sânh với những điều đê được hoạch định, đồng thời sửa chữa những sai lầm để đảm bảo việc đạt được mục tiíu theo như kế hoạch hoặc câc quyết định đê được đề ra.
Khi triển khai một kế hoạch, cần phải kiểm tra để dự đoân những tiến độ để phât hiện sự chệch hướng khỏi kế hoạch vă đề ra biện phâp khắc phục. Trong nhiều trường hợp, kiểm tra vừa tạo điều kiện đề ra mục tiíu mới hình thănh kế hoạch mới, cải thiện cơ cấu tổ chức nhđn sự vă thay đổi kỹ thuật điều khiển.
Những công cụ kiểm tra trong quản trị lă những tỷ lệ, tiíu chuẩn, con số thống kí vă câc sự kiện cơ bản khâc, có thể được biểu diễn bằng câc loại hình đồ thị, biểu bảng nhằm lăm nổi bật những dữ kiện mă câc nhă quản trị quan tđm.
Những biện phâp kiểm tra hiệu quả phải đơn giản (căng ít đầu mối kiểm tra căng tốt) cần tạo sự tự do vă cơ hội tối đa cho người dưới quyền chủ động sử dụng kinh nghiệm, khả năng vă tăi quản trị của mình để đạt kết quả cuối cùng mong muốn về những công việc được giao.
Kiểm tra lă chức năng của mọi nhă quản trị, từ nhă quản trị cao cấp đến câc nhă quản trị cấp cơ sở trong một đơn vị. Mặc dù qui mô của đối tượng kiểm tra vă tầm quan trọng của sự kiểm tra thay đổi tùy theo cấp bậc của câc nhă quản trị, tất cả mọi nhă quản trị đều có trâch nhiệm thực hiện câc mục tiíu đê đề ra, do đó chức năng kiểm tra lă một chức năng cơ bản đối với mọi cấp quản trị.