NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 29 - 32)

I. Tổng quan về ngμnh lập pháp

3. NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM.

Theo điều 84 của Hiến phỏp, Quốc hội cú những nhiệm vụ, quyền hạn sau đõy: 1. Làm Hiến phỏp và sửa đổi Hiến phỏp; làm luật và sửa đổi luật; quyết định chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh;

2. Thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao việc tuõn theo Hiến phỏp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xột bỏo cỏo hoạt động của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao;

3. Quyết định kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước;

4. Quyết định chớnh sỏch tài chớnh, tiền tệ quốc gia; quyết định dự toỏn ngõn sỏch nhà nước và phõn bổ ngõn sỏch trung ương, phờ chuẩn quyết toỏn ngõn sỏch nhà nước; quy định, sửa đổi hoặc bói bỏ cỏc thứ thuế; 5. Quyết định chớnh sỏch dõn tộc, chớnh sỏch tụn giỏo của Nhà nước; 6. Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chớnh phủ, Toà ỏn nhõn dõn, Viện kiểm sỏt nhõn dõn và chớnh quyền địa phương;

7. Bầu, miễn nhiệm, bói nhiệm Chủ tịch nước, Phú Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, cỏc Phú Chủ tịch Quốc hội và cỏc Uỷ viờn Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chớnh phủ, Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao; phờ chuẩn đề nghị của Thủ

(3) Lờnin V.I. Sđd - trg 55-56. (4)

tướng Chớnh phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức Phú Thủ tướng, Bộ trưởng và cỏc thành viờn khỏc của Chớnh phủ; phờ chuẩn đề nghị của Chủ tịch nước về danh sỏch thành viờn Hội đồng quốc phũng và an ninh; bỏ phiếu tớn nhiệm đối với những người giữ cỏc chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phờ chuẩn;

8. Quyết định thành lập, bói bỏ cỏc bộ và cỏc cơ quan ngang bộ của Chớnh phủ; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; thành lập hoặc giải thể đơn vị hành chớnh - kinh tế đặc biệt;

9. Bói bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao trỏi với Hiến phỏp, luật và nghị quyết của Quốc hội;

10. Quyết định đại xỏ;

11. Quy định hàm, cấp trong cỏc lực lượng vũ trang nhõn dõn, hàm, cấp ngoại giao và những hàm, cấp nhà nước khỏc; quy định huõn chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước;

12. Quyết định vấn đề chiến tranh và hoà bỡnh; quy định về tỡnh trạng khẩn cấp, cỏc biện phỏp đặc biệt khỏc bảo đảm quốc phũng và an ninh quốc gia;

13. Quyết định chớnh sỏch cơ bản về đối ngoại; phờ chuẩn hoặc bói bỏ điều ước quốc tế do Chủ tịch nước trực tiếp ký; phờ chuẩn hoặc bói bỏ cỏc điều ước quốc tế khỏc đó được ký kết hoặc gia nhập theo đề nghị của Chủ tịch nước;

14. Quyết định việc trưng cầu ý dõn.

Những nhiệm vụ, quyền hạn trờn của Quốc hội cú thể chia thành cỏc lĩnh vực chủ yếu sau đõy:

1. Lập hiến, lập phỏp

Quyền lực đầu tiờn xuất phỏt từ vị trớ cơ quan quyền lực cao nhất là quyền lập hiến của Quốc hội. Quốc hội là cơ quan duy nhất cú quyền lập hiến. Điều này cú nghĩa: Quốc hội là cơ quan làm hiến phỏp. Cơ sở lý thuyết của quyền lập hiến của Quốc hội là học thuyết tập quyền xó hội chủ nghĩa.

Quyền lập hiến là quyền phõn cụng quyền lực trong quốc gia. Theo học thuyết tam quyền phõn lập, nhõn dõn là chủ thể của quyền lập hiến và là người phõn chia quyền lực. Bằng quyền lập hiến, nhõn dõn phõn chia bỡnh đẳng quyền lực cho cỏc ngành lập phỏp, hành phỏp, và tư phỏp. Ba ngành quyền lực này đều nhận quyền lực từ nhõn dõn, do nhõn dõn trao cho bằng quyền lập hiến của nhõn dõn. Chớnh vỡ vậy, ngành lập phỏp khụng cú thẩm quyền lập hiến.

Khỏc với học thuyết phõn quyền, theo học thuyết tập quyền xó hội chủ nghĩa, để bảo đảm sự thống nhất của quyền lực nhà nước, nhõn dõn khụng phõn chia quyền lực đều nhau cho cỏc ngành quyền lực, mà trao chủ quyền cho người đại diện tối cao của mỡnh là Quốc hội. Quốc hội là người nhận quyền lực từ nhõn dõn, và đến lượt mỡnh, Quốc hội mới là chủ thể tiến hành phõn cụng quyền lực. Quốc hội phõn cụng quyền lực bằng hỡnh thức lập hiến. Như vậy, quyền lập hiến của Quốc hội thể hiện sự thống nhất quyền lực về Quốc hội, và chứng tỏ Quốc hội là chủ thể phõn cụng quyền lực.

Cựng với quyền lập hiến, Quốc hội cũng là cơ quan cú quyền sửa đổi Hiến phỏp. Quyền sửa đổi hiến phỏp cũng xuất phỏt từ vị trớ là cơ quan quyền lực tối cao của Quốc hội. Điều này thể hiện ở chỗ: việc sửa đổi Hiến phỏp chỉ cú một giới hạn duy nhất thuộc về bản thõn chế độ làm việc của Quốc hội là phải được 2/3 đại biểu Quốc hội biểu quyết thụng qua. Những giới hạn khỏc đối với quyền sửa đổi hiến phỏp khụng được đặt ra. Chẳng hạn Hiến phỏp khụng quy định bắt buộc phải thành lập ban sửa đổi hiến phỏp, hiến phỏp sửa đổi phải được đem trưng cầu dõn ý, hay những vấn đề khụng được sửa đổi. Quyền tiếp theo của Quốc hội là quyền lập phỏp. Sau khi Điều 83 ghi nhận Quốc hội là cơ quan duy nhất cú quyền lập phỏp, Điều 84 quy định về thẩm quyền của Quốc hội, trong đú cú thẩm quyền là: “ Làm luật và sửa đổi luật”. Như vậy, căn cứ theo Hiến phỏp, chỳng ta chỉ cú thể hiểu quyền lập phỏp chớnh là quyền làm luật và sửa đổi luật.

Quốc hội là cơ quan duy nhất lõp phỏp cũng cú nghĩa là Quốc hội là cơ quan duy nhất làm luật. Hiến phỏp khụng chỉ rừ làm luật là gỡ. Nếu hiểu làm luật là tất cả những hoạt động để xõy dựng nờn một đạo luật thỡ Quốc hội khụng phải là cơ quan duy nhất làm luật, vỡ ở nước ta cũng như ở nhiều nước khỏc, đa số luật do Quốc hội ban hành là do ngành hành phỏp đệ trỡnh. Trờn thực tiễn, tham gia vào việc làm luật ở nước ta ngoài Quốc hội cũn cú Chớnh phủ, Toà ỏn, Viện kiểm sỏt...

Quyền lập phỏp là gỡ ? Thiết kế mụ hỡnh ứng xử cho xó hội khụng phải là nhiệm vụ của ngành lập phỏp mà là của ngành hành phỏp. Ngành hành phỏp là ngành quan hệ một cỏch trực tiếp và thường xuyờn nhất với cỏc chủ thể trong xó hội. Ngành hành phỏp nằm ở vị trớ tất yếu để xõy dựng mụ hỡnh ứng xử phổ biến cho xó hội. Phỏt hiện vấn đề, phõn tớch vấn đề, đưa ra giải phỏp để xử lý vấn đế- tức là tỡm một chớnh sỏch cho xó hội, xỏc lập một mụ hỡnh hành xử cho xó hội là chức năng tự nhiờn của ngành hành phỏp. Chớnh đú là lý do tại sao hơn 80% luật trờn thế giới đều xuất phỏt từ ngành hành phỏp.

Ngành lập phỏp là ngành đại diện cho ý chớ và nguyện vọng của nhõn dõn. Cỏc giải phỏp lập phỏp do hành phỏp đưa ra cần phải được kiểm tra lại bởi ngành lập phỏp. Ngành hành phỏp khụng phải là ngành đại diện mà là một ngành điều hành xó hội. Để tiện ớch cho việc điều hành, quản lý xó hội, về nguyờn tắc chung của đời sống quyền lực, ngành hành phỏp dễ cú xu hướng thiết kế nờn những quy tắc thuận tiện nhất cho việc thực thi quyền lực của mỡnh. Điều này làm cho giải phỏp lõp phỏp của hành phỏp dễ cú nguy cơ ảnh hưởng đến lợi ớch chung của dõn chỳng. Hơn nữa, cỏc giải phỏp lập phỏp cũng thường xuất phỏt từ cỏc bộ, cỏc ngành chuyờn mụn cuả ngành hành phỏp nờn dễ cú tớnh cục bộ. Chớnh vỡ điều này, những giải phỏp thuần tuý của ngành hành phỏp dễ cú khả năng ảnh hưởng đến lợi ớch phổ biến của xó hội. Do đú, giải phỏp lập phỏp do hành phỏp xõy dựng phải được kiểm tra trong mụi trường đại diện cho lợi ớch tổng thể của xó hội. Để trỏnh nguy cơ giải phỏp lập phỏp của ngành hành phỏp vỡ những lợi ớch cục bộ mà ảnh hưởng đến quyền lợi chung của toàn thể nhõn dõn nờn giải phỏp đú phải được thụng qua bởi một mụ hỡnh thu nhỏ của nhõn dõn- Quốc hội.

Hoạt động lập phỏp của Quốc hội thực chất là hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt sự tương hợp giữa cỏc giải phỏp lập phỏp do Chớnh phủ thiết kế với lợi ớch, và nguyện vọng chung của xó hội. Việc kiểm tra này sẽ dẫn đến kết quả là: thụng qua hay khụng thụng qua chớnh sỏch của Chớnh phủ. Như vậy, lập phỏp là quyền thụng qua luật. Quyền lập phỏp là quyền thụng qua luật. Quốc hội lập phỏp, Quốc hội làm luật khụng cú nghĩa là Quốc hội làm mọi cụng đoạn của quy trỡnh lập phỏp. Quốc hội lập phỏp, làm luật được hiểu Quốc hội là cơ quan thụng qua luật. Với cỏch hiểu như vậy thỡ quyền lập phỏp mới thực sự là quyền duy nhất của Quốc hội vỡ Quốc hội là cơ quan duy nhất cú quyền thụng qua hay khụng thụng qua một đạo luật. Chớnh điều này thể hiện tớnh quyền lực tối cao của Quốc hội.

Sản phẩm của quyền lập phỏp của Quốc hội là một đạo luật. Luật là ý chớ chung của xó hội được nõng lờn thành luật. Luật là ý chớ của nhõn dõn. Rousseau viết: " Khi tụi núi luật bao giờ cũng là tổng quỏt chung cho mọi người, tụi hiểu luật coi tất cả thần dõn là một cơ thể, mà trừu tượng hoỏ cỏc hành động, khụng coi con người như một cỏ nhõn hoặc như một hành động riờng lẻ."1

Luật điều chỉnh những quan hệ xó hội nào? Phạm vị quyền lập phỏp của Quốc hội là gỡ ? Hiến phỏp hiện hành của nước ta quy định: “ Quốc hội quyết định những chớnh sỏch cơ

bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế- xó hội của đất nước, quốc phũng, an ninh của đất nước, những nguyờn tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước, về quan hệ xó hội và hoạt động của cụng dõn.” ( Điều 83). Theo Điều 20 của Luật ban hành

văn bản quy phạm phỏp luật, Luật quy định cỏc vấn đề cơ bản đối nội và đối ngoại, nhiệm

vụ kinh tế- xó hội của đất nước, quốc phũng, an ninh của đất nước, những nguyờn tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước, về quan hệ xó hội và hoạt động của cụng dõn.

Như vậy, cú thể nhận thấy rằng, phạm vi quyền lập phỏp của Quốc hội là rất rộng, gần như khụng cú giới hạn. Thụng thường, trong một chớnh thể đề cao Quốc hội thỡ quyền lực của Quốc hội về lõp phỏp khụng cú giới hạn. Vớ dụ, Anh quốc với chủ thuyết quyền tối cao của nghị viện, quyền lõp phỏp của nghị viện là khụng cú giới hạn. Học giả P.Bromkhet nhận định: “ Hiến phỏp khụng hạn chế bất cứ vấn đề nào thuộc nội dung của văn bản do nghị viện ban hành và khụng cú bất cứ một trở ngại nào đối với việc thụng qua những văn bản đú.”2 Việc mở rộng phạm vi quyền lập phỏp ở nước ta cú cơ sở từ nguyờn tắc thống nhất quyền lực nhà nước. Vỡ Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, là nơi thống nhất quyền lực nờn quyền lập phỏp của Quốc hội khụng bị giới hạn.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)