Một nền t− pháp độc lập và hiệu nặng là yếu tố thiết yếu đối với việc xây dựng nhà n−ớc pháp quyền. Chính vì vậy, cùng với chủ tr−ơng xây dựng nhà n−ớc pháp quyền, Đảng và Nhà n−ớc ta đã tiến hành cải cách t− pháp theo h−ớng đáp ứng các yêu cầu của nhà n−ớc pháp quyền.
Về tổ chức toà án
Toà án n−ớc ta hiện nay đ−ợc tổ chức theo đơn vị hành chính lãnh thổ. Theo đó, mỗi đơn vị hành chính lãnh thổ từ cấp huyện trở lên có một tồ án. Thực tiễn cho thấy việc tổ chức Toà án n−ớc ta theo đơn vị hành chính lãnh thổ có những −u điểm nh− thuận tiện cho nhân dân đi lại trong hồn cảnh đ−ờng xá giao thơng khó khăn, khơng đ−ợc thơng suốt, tổ chức , hoạt động của Tồ án địa ph−ơng gắn liền với sự lãnh đạo của các cấp Đảng ở địa ph−ơng và chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân.
Tuy nhiên, nguyên tắc tổ chức Tồ án theo đơn vị hành chính hiện nay đã bộc lộ những điểm bất hợp lý làm hạn chế hiệu quả hoạt động xét xử của Toà án.
Về sự độc lập của Toà án với cơ quan hành chính: Tồ án là một cơ quan hiến
định thực hiện quyền t− pháp- một trong ba ngành quyền lực nhà n−ớc..Đặc thù hoạt động của Tồ án là nhân danh cơng lý để phán xét về những vi phạm pháp luật, những tranh chấp trong nhân dân. Nên, nguyên tắc tổ chức và hoạt động không theo nguyên tắc quản lý hành chính. Lấy đơn vị hành chính làm tiêu chí để thiết kế hệ thống Tồ án nghĩa là đã đ−a nguyên tắc quản lý hành chính vào tổ chức Toà án. Cách tổ chức Toà án hiện nay tạo ra một sự ngộ nhận cho rằng Toà án nhân dân từ trên xuống d−ới đ−ợc tổ chức nh− một
bộ, một ngành thuộc Chính phủ1 Hơn nữa, quản hạt của Tồ án trùng với đơn vị hành
chính lãnh thổ đã tạo ra khả năng cho sự can thiệp của chính quyền địa ph−ơng vào hoạt động xét xử của Toà án , nguyên tắc độc lập xét xử của Tồ án khơng đ−ợc bảo đảm.
Về việc phân bố biên chế cán bộ Toà án : Biên chế thẩm phán và cán bộ d−ợc phân
bố theo yêu cầu và nhiệm vụ từng địa ph−ơng. Nh−ng thực tế đến nay khơng có đủ biên chế theo phân bố và cán bộ hiện có cũng khơng đảm bảo đ−ợc những tiêu chuẩn theo quy định . Theo Báo cáo của Chánh án Toà án nhân dân tối cao tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khố 10 về cơng tác Toà án, tổng số tẩm phán các Toà án nhân dân địa ph−ơng là 3.160 ng−ời , trong đó: Thẩm phán Tồ án nhân dân cấp tỉnh là 925 ng−ời/định biên của UBTVQH là 1118 ng−ời; Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện là 2127 ng−ời /định biên của UBTVQH là 2847 ng−ời. Tình trạng thâm hụt biên chế này là do phải phân tán số l−ợng thẩm phán cho các địa ph−ơng, nhất là khi chia tách tỉng, huyện ,hàng loạt các Toà án đ−ợc thành lập phát sinh nhu cầu về số l−ợng thẩm phán. Số l−ợng cán bộ không tập trung đ−ợc, nhiều nơi thiếu thẩm phán nh−ng vẫn phải có cán bộ làm cơng tác kế toán, thủ quỹ, văn th−,...Trong khi số l−ợng án xét xử ngày càng nhiều, thẩm quyền xét xử tăng, loại án xét xử đa dạng, trình độ thẩm phán là trung cấp, đại học chuyên tu, tại chức,chỉ có 30% là đại học chính quy, ch−a qua đào tạo nghề thẩm phán.2
Về cơ sở vật chất của Toà án : Toà án nhân dân địa ph−ơng nhiều nơi điều kiện vật
chất , ph−ơng tiện hoạt động, trụ sở làm việc còn thiếu thốn , ch−a xứng đáng với tính uy nghiêm của một cơ quan bảo vệ công lý .
Về hoạt động xét xử của Toà án địa ph−ơng: Tổ chức Toà án theo đơn vị hành
chính gây ra một sự khơng đồng đều trong hoạt động xét xử của Toà án địa ph−ơng, đặc biệt là Toà án nhân dân cấp huyện. Dân số, địa bàn quản lý, cơ cấu, động thái của tội phạm và các vi phạm pháp luật khác, các tranh chấp trong nhân dân... ở mỗi địa ph−ơng là khau, nên trên thực tế, có Tồ án cấp huyện xét xử 500 đến 700 vụ thậm chí 1000 vụ một năm.
Về thẩm quyền của Toà án: Cách phân định thẩm quyền xét xử giữa các cấp toà án
hiện nay căn cứ vào nguyên tắc tổ chức tồ án theo đơn vị hành chính đã cho thấy những điểm hạn chế. Cách phân định thẩm quyền xét xử hiện nay tạo ra một sự quá tải đối với Toà án cấp tỉnh. Tồ án nhân dân cấp tỉnh ln ở vào thế gắng nặng vì khơng những phải xét xử sơ thẩm đa số các vụ án hình sự mà cịn phải phúc thẩm số l−ợng lớn án hình sự sơ thẩm của Tồ án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị, đồng thời cũng phải giám đốc thẩm các bản án, quyết định của Toà án nhân dân cấp huyện bị kháng nghị. Toà án nhân dân tối cao có thẩm quyền xét xử quá rộng đến không tập trung vào nhiệm vụ h−ớng dẫn các Toà án nhân dân địa ph−ơng và Toà án quân sự các cấp áp dụng thống nhất pháp luật và đ−ờng lối xét xử, giám đốc việc xét xử của toà án các cấp và tổng kết kinh nghiệm xét xử . Theo cách phân định thẩm quyền hiện nay, Toà án nhân dân tối cao đang phải tập trung một
1
Văn phòng Quốc hội. Hiến pháp năm 1946 và sự kế thừa, phát triển trong các Hiến pháp Việt Nam. NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 1998, tr 348.
2
phần lớn thời gian và cán bộ vào thực hiện xét xử phúc thẩm mà ít có điều kiện để giám đốc việc xét xử của Toà án cấp d−ới, thực hiện quyền giám đốc thẩm và tái thẩm.
Do vậy, Ngày 2/6/2005 Bộ chính trị đã có Nghị quyết số 49 về Chiến l−ợc cải cách t− pháp đến năm 2020. Theo Nghị quyết này, hệ thống toà án đ−ợc tổ chức lại nh− sau: "
Tổ chức toà án theo thẩm quyền xét xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gồm: tồ án sơ thẩm khu vực đ−ợc tổ chức ở một hoặc một số đơn vị hành chính cấp huyện; tồ án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ yếu là xét xử phúc thẩm và xét sử sơ thẩm một số vụ án; toà th−ợng thẩm đ−ợc tổ chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm; Tồ án nhân dân tối cao có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, h−ớng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm."
Về hoạt động của toà án
Sự độc lập trong hoạt động của toà án là hạt nhân của Nhà n−ớc pháp quyền. Cải cách toà án h−ớng tới nhà n−ớc pháp quyền cần có những cơ chế để tồ án đ−ợc hoạt động độc lập. Nguyên tắc độc lập xét xử của Toà án đ−ợc ấn định trong Hiến pháp, các văn bản pháp luật khác là cơ sở pháp lý cho việc giữ gìn cơng lý của Tồ án trong những năm qua. Trên cơ sở đó, Tồ án đã góp phần tích cực vào việc thực thi dân chủ, bảo vệ trật tự, kỉ c−ơng xã hội, góp phần thực hiện đ−ờng lối mới toàn diện của Đảng. Tuy nhiên, hiện nay, nguyên tắc độc lập xét xử của Tồ án khơng đ−ợc quán triệt một cách đầy đủ, đã có những biểu hiện vi phạm nguyên tắc này. Trong một nhà n−ớc pháp quyền, chúng ra phải có những cơ chế để khắc phục những sự vi phạm đó, đảm bảo cho Tồ án thực sự độc lập trong hoạt động xét xử.
Thụ tục tố tụng phải đ−ợc cải tiến để đảm bảo sự độc lập của Toà án. Thủ tục xét xử của Toà án ở n−ớc ta hiện nay là thủ tục xét hỏi. Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy thủ tục này đã làm choTồ án có xu h−ớng lệ thuộc vào các kết quả điều tra, bản cáo trạng của Viện kiểm sát trong xét xử các vụ án hình sự. Để khắc phục tình trạng trên, đảm bảo tính độc lập xét xử của Tồ án, cần đổi mới thủ tục tố tụng tại phiên toà theo h−ớng áp dụng những hạt nhân hợp lý của mơ hình tố tụng tranh tụng. Nghị quyết 49, ngày 2/6/2005 của Bộ chính trị, đã đ−a ra chủ tr−ơng: " Đổi mới việc tổ chức phiên toà xét xử,
xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của ng−ời tiến hành tố tụng và ng−ời tham gia tố tụng theo h−ớng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất l−ợng tranh tụng tại các phiên toà xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động t− pháp."
Về thẩm phán
Để bảo đảm sự độc lập trong xét xử, cần tăng trách nhiệm cho các thẩm phán. Một khi trách nhiệm của các thẩm phán đ−ợc tăng c−ờng, các thẩm phán phải chịu trách nhiệm về phán quyết của mình thì sự độc lập trong việc ra phán quyết của thẩm phán sẽ đ−ợc bảo đảm hơn. Các thẩm phán phải chịu trách nhiệm về nhứng phán quyết oan, sai ảnh h−ởng đến quyền và lợi ích hơp pháp của cơng dân, uy tín của nền t− pháp quốc gia. Để thực hiện đ−ợc điều này, sự độc lập xét xử của toà án phải đi liền với một hệ thống tính thần trách nhiệm xã hội. Các kênh để xây dựng tinh thần trách nhiệm này có thể là các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, các tổ chức của xã hội cơng dân, hoặc tinh thần trách nhiệm có thể đ−ợc xây dựng ngay ở bên trong chính hệ thống t− pháp. Trong một nền t− pháp của nhân dân thì nhân dân phải tích cực tham gia vào việc theo dõi các thông tin về hiệu quả hoạt động xét xử và giám sát hành vi của các thẩm phán. Các tổ chức chính trị- xã hội có thể đóng vai trị giám sát t− pháp để làm tăng trách nhiệm của các thẩm phán. Các ph−ơng tiện thơng tin đại chúng phải đóng vài tích cực trong việc chuyển tải các thông tin về hiệu quả hoạt động của toà án cũng nh− phản ứng của nhân dân, d− luận xã hội. Trên đây là những cách thức giám sát từ bên ngoài. Ngoài ra cơ chế giám sát hoạt động của các thẩm phán cũng cần thiết lập ngay bên trong hệ thống toà án. Đây là cách thức giảm sát từ bên trong, đảm bảo cho sự tự kiểm tra của hệ thống toà án.
Một vấn đề có ý nghĩa rất lớn đối với sự độc lập xét xử của các thẩm phán là chất l−ợng của đội ngũ thẩm phán ở nuớc ta hiện nay. Báo chí đã đ−a nhiều vụ cho thấy chất l−ợng xét xử các vụ án của các thẩm phán ch−a đ−ợc cao, còn nhiều tr−ờng hợp bỏ lọt tội pdaanM làm oan sai ng−ời vô tội, vi phạm pháp luật tố tụng...Trình nghiệp vụ của thẩm phán ch−a đ−ợc cao nên ch−a thể thực sự độc lập trong xét xử, lệ thuộc vào các kết quả điều tra. Hơn nữa giữa các thẩm phán trong cùng một Hội đồng xét xử trình độ chun mơn, năng lực xét xử, kinh nghiệm cơng tác khác nhau nên nhiều khi có sự phụ thuộc, ỷ lại của Thẩm phán này vào thẩm phán kia. Một trong những nguyên nhân của những điều này là chúng ta ch−a có một cơ chế đào tạo thẩm phán thống nhất, tồn diện. Do đó, việc xây dựng một cơ chế đào tạo đồng bộ, toàn diện cho các thẩm phán là cần thiết trong tình hình hiện nay.
Nhiệm kỳ của thẩm phán cũng là một nhân tố đặt biệt quan trọng ảnh h−ởng đến sự độc lập xét xử của thẩm phán. Nhiệm kỳ dài làm cho các thẩm phán yên tâm cơng tác, tích luỹ đ−ợc nhiều kinh nghiệm trong xét xử, không chịu ảnh h−ởng từ các áp lực chính trị cũng nh− các áp lực t− nhân.
Cần phải quan tâm đúng mức đối với đời sống vật chất của thẩn phán. Mức l−ơng thấp chỉ đủ cho mức sinh hoạt bình th−ờng của cá nhân thẩn phán trong tháng thì khó có thể bảo đảm đ−ợc sự độc lập, vơ t− của các quan tồ tr−ớc những cám dỗ vật chất. Tham nhũng, hối lộ là những nhân tố ảnh h−ởng đến sự độc lập xét xử của thẩm phán có nguyên nhân từ một chế độ tiền l−ơng ch−a hợp lý. Nh− vậy, để đảm bảo cho sự độc lập xét xử của các thẩm phán phải cải tiến chế độ tiền l−ơng đối với các thẩm phán. Việc tăng mức tiền l−ơng cho các thẩm phán có thể giảm bớt nhu cầu của họ về tăng thêm thu nhập và do đó sẽ làm giảm bớt tham nhũng và hối lộ trong ngành tồ án. Khi có một chế độ tiền l−ơng hợp lý, các thẩm phán sẽ yên tâm công tác, khơng vì thu lợi ích vật chất mà làm lệch cán cân công lý.
Kết luận
Hoạt động của tũa ỏn với chức năng xột xử là một phần hoạt động của nhà nước do cỏc tũa ỏn nhõn dõn đảm nhiệm. Hoạt động này càng ngày càng trở nờn một phần hoạt động quan trọng của nhà nước Việt Nam trong điều kiện xõy dựng nhà nước phỏp quyền. Khỏc với trước đõy cỏc tũa ỏn khụng chỉ đảm nhận việc xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, hoạt giải quyết cỏc vụ việc tranh chấp dõn sự, mà cũn mở rộng ra vụ việc của cỏc lĩnh vực khỏc như kinh tế, lao động, hành chớnh, chớnh trị…. Mọi tranh chấp của xó hội dần dần sẽ được giải quyết trờn cơ sở cụng lý của cỏc loại tũa ỏn. Hoạt động của tũa ỏn sẽ tọa nờn cơ sở niềm tin của nhõn dõn vào nhà nước.
Cõu hỏi ụn tập
1.Địa vị phỏp lý của Tũa ỏn nhõn dõn theo quy định của Hiến phỏp hiện hành. 2. Cỏc nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của hệ thống tũa ỏn nhõn dõn.
CHƯƠNG XIV