Như những phần ở trờn đó phõn tớch Chớnh phủ cú một vị trớ rất quan trọng trong cơ cấu họat động của nhà nước, như là hạt nhõn và như là trung tõm của bộ mỏy nhà nước. Việc tổ chức và họat động của Chớnh phủ hầu như ảnh hưởng rất lớn đến cỏc cơ quan nhà nước khỏc. Vỡ vậy việc xõy dựng nhà nước phỏp quyền rất ảnh hưởng đến cơ cấu, hoạt động của Chớnh phủ. Cũng như Quốc hội, Chớnh phủ là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu tổ chức nhà nước, trong một nhà nước phỏp quyền Chớnh phủ phải cú những đũi hỏi khỏc với Chớnh phủ trong một nhà nước khụng cú mục tiờu xõy dựng nhà nước phỏp quyền.
Trước hết trong nhà nước phỏp quyền, chỳng ta phải được nhận thức rừ tầm quan trọng của Chớnh phủ là trung tõm của bộ mỏy nhà nước, hoạt động của chớnh phủ cú sự ảnh hưởng rất lớn đến toàn bộ hoạt động của cỏc cơ quan nhà nước khỏc, nờn Chớnh phủ phải được cơ cấu tổ chức cho phự hợp với nhiệm vụ trọng tõm của mỡnh. Chớnh phủ phải nhận thức rừ vai trũ, trỏch nhiệm trong việc phải phõn tớch chớnh sỏch và đề ra cỏc chủ trương thụng qua cỏc hoạt động trỡnh dự ỏn luật và lập quy của mỡnh.
1 Xem, Bối cảnh toàn cầu về chớnh phủ điện tử , của TS. Hongren Zhou/ Hội thảo cao cấp và Tư vấn cấp bộ trưởng vựng Caribe lần thứ ba của Liờn hợp quốc tại Jamaica, 11/12/2001. vựng Caribe lần thứ ba của Liờn hợp quốc tại Jamaica, 11/12/2001.
Thứ hai, cũng giống như mọi cơ quan cấu thành bộ mỏy nhà nước Chớnh phủ phải tuõn thủ Hiến phỏp, luật, và cỏc quyết định khỏc của cơ quan lập phỏp. Sự tuõn thủ này của cỏc cơ quan hành phỏp cũn đũi hỏi một cỏch thường xuyờn hơn cỏc cơ quan nhà nước khỏc, vỡ hoạt động của bộ mỏy hành phỏp đũi hỏi phải thường xuyờn và liờn tục hơn.
Thứ ba, trong một nhà nước phỏp quyền chớnh phủ khụng những chỉ thụ động trong việc tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật, mà cũn chủ động trong việc đề ra cỏc chủ trương, chớnh sỏch làm nền tảng động cơ cho sự hoàn thiện của phỏp luật và thực hiện phỏp luật.
Thứ tư, Chớnh phủ phải trỏch nhiệm chớnh trị về tỡnh trạng của đất nước, phải biết từ chức khi để tỡnh trạng của đất nước khụng được cải thiện. Chớnh phủ phải chịu trỏch nhiệm chỉ được làm những gỡ mà phỏp luật cho phộp. Phải phõn biệt sự quản lý nhà nước do chớnh phủ đảm nhiệm với cỏc hoạt động kinh doanh và dịch vụ cụng. Chớnh phủ cầm lỏi mà khụng phải chốo thuyền.
Kết luận
Chớnh phủ là một trong những chế định quan trọng của Hiến phỏp. Hiến phỏp Việt Nam quy định rừ Chớnh phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chớnh cao nhất của Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam . Chớnh phủ do Quốc hội thành lập nờn Chớnh phủ phải chịu trỏch nhiệm trước Quốc hội, và cú thể bị Quốc hội bỏ phiếu tớn nhiệm từng thành viờn của Chớnh phủ.
Cõu hỏi ụn tập
1. Địa vị phỏp lý của Chớnh phủ theo quy định của Hiến phỏp Việt Nam hiện hành. 2. Cơ cấu và thành phần của Chớnh phủ hiện nay.
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chớnh phủ. 4. Nhiệm vụ quyền hạn của Thủ tướng. 5. Bộ và cỏc cơ quan ngang bộ.
CHƯƠNG XII
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN I- Vị trí PHÁP Lí CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN I- Vị trí PHÁP Lí CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
Trong hệ thống cỏc cơ qan nhà nước xó hội chủ nghĩa trước và của Việt Nam hiện nay cũn hiện diện một loại cơ quan hết sức đặc biệt. Đú là Viện Kiểm sỏt nhõn dõn. Hệ thống này được tổ từ Trung ương cho đến cỏc quận, huyện, thị xó và thành phố thuộc tỉnh.
Địa vị phỏp lý hay cũn cú thể gọi là vị trớ phỏp lý của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong bộ mỏy nhà nước ta cũng giống như của Chớnh phủ rất khú định nghĩa/định danh. Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Viện kiểm sỏt là một bộ phận quan trọng trong bộ mỏy nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cho nờn việc tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sỏt cũng bị chi phối bởi cỏc nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Cho đến hiện nay Viện kiểm sỏt của Việt Nam được xỏc định như là một bộ phận quan trọng của hoạt động tư phỏp bao gồm: Tũa ỏn, Viện Kiểm sỏt, Điều tra cựng với cỏc hoạt động bổ trợ tư phỏp khỏc.
Điều 2 Hiến phỏp năm 1992 đó sửa đổi quy định:
“Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn mà nền tảng là liờn minh giữa giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và đội ngũ trớ thức.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng và phối hợp giữa cỏc cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp”.
Khỏc hẳn với cỏc Nhà nước tư sản, Nhà nước ta khụng tổ chức theo nguyờn tắc phõn quyền mà theo nguyờn tắc tập quyền, nghĩa là mọi quyền lực nhà nước tập trung vào Quốc hội - cơ quan đại biểu cao nhất của nhõn dõn, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhưng điều đú khụng cú nghĩa là Quốc hội làm tất cả, mà cú sự phõn cụng, phõn nhiệm rừ ràng, rành mạch giữa Quốc hội, Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao. Theo Hiến phỏp năm 1992, Quốc hội là cơ quan duy nhất cú quyền lập hiến và lập phỏp; Quyết định những vấn đề quan trọng nhất của quốc gia; Quy định tổ chức và hoạt động của bộ mỏy nhà nước, thực hiện quyền giỏm sỏt tối cao đối với toàn bộ hoạt động của bộ mỏy nhà nước.
Viện kiểm sỏt nhõn dõn là hệ thống của hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp trong hệ thống chung cỏc cơ q uan thuộc bộ mỏy nhà nước Việt Nam. Chớnh vỡ tầm quan trọng này, mà cả Tũa ỏn và Viện Kiểm sỏt được Hiến phỏp quy định trong một chương riờng: Chương X với tờn gọi là “Tũa ỏn Nhõn dõn và Viện Kiểm sỏt Nhõn dõn.”
Điều 126 Hiến phỏp Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam quy định:
“Tũa ỏn Nhõn dõn và Viện Kiểm sỏt Nhõn dõn nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, trong phạm vi chức năng của mỡnh, cú nhiệm vụ bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhõn dõn; bảo vệ tài sản của nhà nước, của tập thể; bảo vệ tớnh mạng, tài sản, tự do, danh dự, và nhõn phẩm của cụng dõn.”
Địa vị phỏp lý của Viện Kiểm sỏt Nhõn dõn cú rất nhiều yếu tố cấu thành bằng cỏc
quy định phỏp luật, khi phỏp luật quy định về vị trớ, vai trũ, nhiệm vụ, quyền hạn, cú cấu tổ chức, cỏc cỏch thức hoạt động… của Viện Kiểm sỏt. Hay núi một cỏch khỏc, mọi quy định của phỏp luật về Việm Kiểm sỏt dự ớt, dự nhiều đều gúp phần cho phộp chỳng ta khắc họa nờn địa vị phỏp lý của Viện Kiểm sỏt.
Nhưng quy phạm cú ý nghĩa hơn cả là Điều 137 của Hiến phỏp nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam đang hiện hành. Điều này quy định:
“Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp, gúp phần bảo đảm cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất.
Cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương, cỏc Viện kiểm sỏt quõn sự thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp trong phạm vi trỏch nhiệm do luật định.”
So với trước đõy, bản Hiến phỏp năm 1992 được sửa đổi năm 2001 cú một sửa đổi rất lớn là bỏ chức năng kiểm sỏt chung. Lý do của việc bỏ chức năng kiểm sỏt chung nằm nhằm mục đớch Viện kiểm sỏt tập trung sức lực vào chức năng buộc tội – cụng tố, là giảm thiểu cỏc hoạt động buộc tội oan sai hiện nay của Viện kiểm sỏt. Theo quy định của Hiến phỏp năm 1992 (sửa đổi) chức năng của Viện kiểm sỏt được điều chỉnh khụng cũn nhiệm vụ kiểm sỏt việc tuõn thủ phỏp luật trong cỏc lĩnh vực kinh tế, xó hội, mà tập trung vào cụng tỏc cụng tố - buộc tội và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp. Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc haọt động tư phỏp, gúp phần bảo đảm cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất. Cỏc Viện kiểm sỏt địa phương thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp ở địa phương mỡnh.
Cỏc Viện kiểm sỏt quõn sự kiểm sỏt việc tuõn thủ phỏp luật, và thực hành quyền cụng tố trong phạm vi quõn đội.
Viện kiểm sỏt nhõn dõn thực hiện chức năng, nhiệm vụ bằng những cụng tỏc sau đõy:
-Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan điều tra và của cỏc cơ quan nhà nước được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.
- Điều tra một số loại tội xõm phạm hoạt động tư phỏp;
- Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn thủ theo phỏp luật trong hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự;
-Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giỏo dục người chấp hành ỏn phạt tự (Điều 3 Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2002).
Để hiểu một cỏch cặn kẽ và giản đơn về địa vị phỏp lý của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trước kia và hiện nay cần phải nghiờn cứu lịch sử của sự hỡnh thành và phỏt triển của Viện kiểm sỏt.