IV. HỘI ĐỒNG QUỐC PHềNG VÀ AN NINH
1 Xem, Cải cỏch Chớnh phủ / Cơn lốc chớnh trị cuối thế kỷ XX Tinh Tinh Chủ biờn NXB Cụng an Nhõn dõn, Hà Nội 2002 tr.384-385.
quyền lực nhà nước liờn bang. 1 Gần như đi theo khuynh hướng này và cũng cú mong muốn tiến hơn một bước nữa, Hiến phỏp của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hồ, và của Cộng hồ Xó hội chủ nghĩa Việt Nam kể từ năm 1959 cho đến hiện nay đang hiện hành đó chia hoạt động của Chớnh phủ ra thành 2 hoạt động phõn biệt giữa chấp hành và hoạt động hành chớnh nhà nước cao nhất. Những bản Hiến phỏp này quy định: Chớnh phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chớnh Nhà nước cao nhất của nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam.2 Quy định này về mặt ngụn ngữ, xem ra thỡ rất rạch rũi, phõn định hoạt động chấp hành và hoạt động hành chớnh, nhưng thực tế quy định này lại làm cho cỏc nhà chớnh trị, cũng như cỏc nhà điều hành rất khú hiểu. Họ khụng biết lỳc nào thỡ Chớnh phủ trong vai trũ là người chấp hành của Quốc hội và khi nào thỡ Chớnh phủ lại trong vai là cơ quan hành chớnh nhà nước cao nhất.3
Một đặc điểm quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển quyền lực nhà nước sau Cỏch mạng tư sản là càng ngày càng mở rộng quyền hành phỏp. Nếu nhỡn từ giỏc độ quan điểm thủa ban đầu của cỏch mạng và của chế độ tư sản, Chớnh phủ - Nhà nước tư sản chỉ là “người lớnh gỏc đờm”, thỡ ngày nay, thậm chớ ngay sau khi đó giành được chớnh quyền, quan niệm trờn đó thay đổi. Thực tế khụng chỉ giản đơn như quan niệm của cỏc nhà cỏch mạng tư sản, cũng như những quy định của hiến phỏp ngay sau khi cỏch mạng tư sản giành được chớnh quyền, chớnh phủ và cỏc cơ quan hành phỏp trở thành người tham gia tớch cực vào đời sống xó hội. Chớnh phủ khụng chỉ thụ động duy trỡ cỏc hoạt động của xó hội, mà đó đổi thành người tham gia một cỏch trực tiếp vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, chủ động điều chỉnh cỏc mõu thuẫn kinh tế và mõu thuẫn xó hội. Vỡ thế nguyờn tắc hành chớnh phải dựa hay chỉ dựa vào luật được nẩy sinh ra trong quỏ trỡnh giai cấp tư sản tranh giành chớnh quyền trờn thực tế khụng cũn giỏ trị nữa.
Sau khi khống chế toàn diện quyền lực nhà nước, giai cấp tư sản bắt tay vào việc mở rộng quyền lực hành chớnh, họ lại cho rằng, nguyờn tắc “khụng cú luật tức là khụng cú hành chớnh” đó khụng thể thớch ứng với yờu cầu của thời đại. Trong xó hội cụng nghiệp và khoa học kỹ thuật phỏt triển cao, nghị viện đó khụng thể ụm đồm chế định tất cả mọi vấn đề thành luật, cơ quan hành chớnh tất phải cú năng lực động cơ thớch ứng với tốc độ phỏt triển và thay đổi của kinh tế - xó hội.
Do đú nội hàm cơ bản của nguyờn tắc hành chớnh dựa vào luật của phương Tõy đó khụng cũn phự hợp với thực tế sụi động nữa. Cỏc tỏc giả của học thuyết phõn quyền khụng nghĩ ra đến tớnh động cơ, sự đan xen giữa cỏc chức năng ấy của cỏc bộ phận cấu thành nhà nước, nhất là vai trũ trung tõm của hành phỏp, cũng như đến chức năng hoạch định chớnh sỏch nhà nước, và chức năng ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của chớnh phủ - hành phỏp. Vai trũ đú của hành phỏp càng ngày càng được khẳng định. Nhưng điều đỏng quan tõm ở đõy là, bằng sự vụ tỡnh hay cố ý chớnh trị, vai trũ đú của hành phỏp – chớnh phủ rất ớt được quy định trong hiến phỏp – bản văn cú hiệu lực phỏp lý tối cao quy định hỡnh thức chớnh thể của mỗi quốc gia.
Một đặc điểm quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển quyền lực nhà nước sau cỏch mạng tư sản là càng ngày càng mở rộng quyền hành phỏp. Nếu nhỡn từ giỏc độ quan điểm
1 Xem, Điều 128 Hiến phỏp của Liờn Bang cộng hồ xó hội chủ nghĩa Xụ viết, 1977. 2 Xem, Điều 109 Hiến phỏp CHXHCN Việt Nam.