Trỡnh tự xem xột và thụng qua dự ỏn

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 50 - 51)

V. KỲ HỌP QUỐC HỘ

2. Trỡnh tự xem xột và thụng qua dự ỏn

Tại kỳ họp Quốc hội thụng qua cỏc dự ỏn kế hoạch Nhà nước, cỏc bỏo cỏo, dự ỏn luật và dự ỏn khỏc. Cỏc dự ỏn thường được xem xột theo trỡnh tự sau:

a- Trỡnh bày dự ỏn trước Quốc Hội

Để Quốc hội xem xột và quyết định cơ quan hoặc người trỡnh dự ỏn phải trỡnh bày trước Quốc Hội. Khi trỡnh bày cần làm rừ yờu cầu xõy dựng dự ỏn, nội dung cơ bản của dự ỏn, cỏc bước chuẩn bị đó tiến hành, tài liệu tham khảo, việc chỉnh lý dự thảo và toàn văn dự thảo. Đối với dự ỏn luật thỡ do cơ quan hoặc người trỡnh dự ỏn quy định tại Điều 87 của Hiến phỏp trỡnh bày. Đối với dự ỏn kế hoạch Nhà nước và ngõn sỏch Nhà nước thỡ thường là do Chớnh phủ trỡnh bày.

b- Thuyết trỡnh việc thẩm tra dự ỏn

Sau khi nghe cơ quan hoặc người trỡnh dự ỏn trỡnh bày, Quốc Hội nghe thuyết trỡnh viờn của Hội đồng hoặc ủy ban của Quốc Hội được giao thẩm tra dự ỏn, bỏo cỏo ý kiến của Hội đồng hoặc ủy ban về dự ỏn đú. Nếu là kỳ họp thứ nhất của Quốc Hội khoỏ mới thỡ thuyết trỡnh viờn do Chủ tịch Quốc Hội khoỏ trước chỉ định.

Thuyết trỡnh viờn phải nờu lờn những mặt được và những tồn tại của dự ỏn, đồng thời phỏt biểu ý kiến về việc cú thể chấp nhận dự ỏn được hay khụng. Nếu cần khắc phục thỡ khắc phục những điều nào trong dự ỏn.

c. Thảo luận dự ỏn

Cỏc dự ỏn được Quốc hội xem xột và thảo luận ở tổ hoặc tập trung tại hội trường. Càng ngày, hỡnh thức thảo luận tập trung tại hội trường càng được sử dụng, thảo luận hội trường trở thành sinh hoạt sụi nổi và tập trung của Quốc Hội. Đõy là nơi va chạm của cỏc quan điểm giữa quyền lợi cục bộ và toàn cục. Kết quả cuối cựng phương ỏn được lựa chọn là phương ỏn tối ưu hợp với đa số. Thảo luận ở tổ hay ở hội trường được quyết định phụ thuộc vào mức độ phức tạp của vấn đề. Điều quan trọng nhất là phải làm sao tạo điều kiện để cỏc đại biểu phỏt biểu hết và thể hiện đỳng ý kiến của mỡnh, tõm tư, nguyện vọng của nhõn dõn mà đại biểu là người đại diện.

Biểu quyết là hỡnh thức thể hiện quan điểm của đại biểu Quốc Hội về một vấn đề, một dự ỏn. Biểu quyết cũng là cỏch thức thấm dứt việc thảo luận.

Cỏc dự ỏn cú thể được Quốc Hội thụng qua bằng cỏch biểu quyết từng vấn đề; Biểu quyết những vấn đề được đưa ra thảo luận , sau đú biểu quyết toàn bộ hoặc biểu quyết toàn bộ một lần. Vấn đề cần biểu quyết do Quốc hội quy định.

Cỏc kỳ họp Quốc Hội kết thỳc bằng việc Quốc Hội thụng qua cỏc quyết định của mỡnh dưới dạng luật và nghị quyết.

Luật, nghị quyết của Quốc Hội phải được quỏ nửa tổng số đại biểu Quốc Hội biểu quyết tỏn thành, trừ cỏc trường hợp Quốc hội bói nhiệm đại biểu Quốc Hội, việc rỳt ngắn hoặc kộo dài nhiệm kỳ Quốc Hội thỡ phải được ớt nhất 2/3 tổng số đại biểu Quốc Hội biểu quyết tỏn thành. Luật và nghị quyết của Quốc Hội phải cú chữ ký của Chủ tịch Quốc Hội, và phải được cụng bố chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày được thụng qua.

Luật là một loại văn bản quy phạm phỏp luật do cơ quan quyền lực Nhà nước tối cao ban hành, cú hiệu lực phỏp lý sau Hiến phỏp, nhằm mục đớch cụ thể hoỏ Hiến phỏp, dựa trờn cơ sở của Hiến phỏp điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội cú tớnh chất ổn định liờn quan đến quyền lợi của mọi cụng dõn, đến cộng đồng quốc gia, đến nhiều tầng lớp dõn cư, trong nhiều lĩnh vực của đời sống Nhà nước và xó hội.

Nghị quyết là văn bản được Quốc Hội ban hành cú hiệu lực phỏp lý dưới luật và Hiến phỏp nhằm giải quyết cỏc vấn đề quan trọng thuộc chớnh sỏch quốc gia và những vấn đề thường mang tớnh nhất thời, ỏp dụng cho trường hợp cụ thể khụng mang tớnh quy phạm. Vớ dụ, cỏc nghị quyết chia tỉnh, thành lập bộ...

Cỏc kỳ họp của Quốc hội thường cú ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống xó hội của quốc gia. Cỏc kỳ họp Quốc hội xem xột và giải quyết nhiều vấn đề khỏc nhau. Trong đú kỳ họp thứ nhất của mỗi khoỏ Quốc Hội cú ý nghĩa quan trọng gọi là kỳ họp đặc biệt, bắt đầu cho một khoỏ họp của Quốc hội.

Bắt đầu từ kỳ họp này cỏc cơ cấu tổ chức và người đứng đầu cỏc cơ quan Nhà nước Trung ương được cơ cấu lại. Người ta thường gọi kỳ họp này là kỳ họp tổ chức. Kỳ họp thứ nhất của mỗi khúa Quốc Hội do Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc Hội khoỏ trước khai mạc và chủ toạ cho đến khi Quốc hội bầu ra Chủ tịch Quốc hội khoỏ mới.

Trong phiờn họp đầu tiờn của mỗi khoỏ Quốc hội, Quốc Hội bầu ra Uỷ ban thẩm tra tư cỏch đại biểu để tiến hành thẩm tra tư cỏch của cỏc đại biểu Quốc hội .

Tại kỳ họp thứ nhất của mỗi khoỏ Quốc hội, Quốc Hội tiến hành bầu cử cỏc chức danh lónh đạo cao cấp của Nhà nước. Bằng cỏch bỏ phiếu kớn, Quục Hội bầu Chủ tịch nước, Phú Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc Hội, cỏc phú Chủ tịch Quốc hội, cỏc Uỷ viờn Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội, Thủ tướng Chớnh phủ; Phờ chuẩn việc bổ nhiệm cỏc Phú Thủ tướng và cỏc thành viờn của Chớnh phủ, Chủ tịch, cỏc Phú chủ tịch, Thư ký Hội đồng Dõn tộc; Chủ nhiệm cỏc Uỷ ban Thường trực Quốc Hội, cỏc uỷ viờn Hội đồng Dõn tộc, cỏc thành viờn khỏc của cỏc uỷ ban của Quốc hội, Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao; Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)