Lời phỏt biểu của Nguyờn Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Trần Xuõn Giỏ, Nguyờn Chỏnh Văn phũng Chớnh phủ tại Hội nghị của Uỷ Ban sửa đổi một số điều Hiến phỏp năm 1992, tại Văn phũng Quốc hội năm 2001 Kh

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 83 - 85)

IV. HỘI ĐỒNG QUỐC PHềNG VÀ AN NINH

3 Lời phỏt biểu của Nguyờn Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Trần Xuõn Giỏ, Nguyờn Chỏnh Văn phũng Chớnh phủ tại Hội nghị của Uỷ Ban sửa đổi một số điều Hiến phỏp năm 1992, tại Văn phũng Quốc hội năm 2001 Kh

phủ tại Hội nghị của Uỷ Ban sửa đổi một số điều Hiến phỏp năm 1992, tại Văn phũng Quốc hội năm 2001. "Khi thụng qua Hiến phỏp năm 1992, tụi khụng biết hoạt động chớnh phủ với vai trũ là cơ quan hành chớnh nhà nước cao nhất, nhưng tụi cú thể biết Chớnh phủ với vai trũ là cơ quan chấp hành của Quốc hội. Nhưng nay lại là ngược lại, tụi biết hành chớnh tối cao là làm gỡ, thỡ lại khụng biết chớnh phủ phải làm gỡ để chứng tỏ mỡnh là cơ quan chấp

thủa ban đầu của cỏch mạng và của chế độ tư sản, Chớnh phủ - Nhà nước tư sản chỉ là “người lớnh gỏc đờm”, thỡ ngày nay, thậm chớ ngay sau khi đó giành được chớnh quyền, quan niệm trờn đó thay đổi. Thực tế khụng chỉ giản đơn như quan niệm của cỏc nhà cỏch mạng tư sản, cũng như những quy định của hiến phỏp ngay sau khi cỏch mạng tư sản giành được chớnh quyền, chớnh phủ và cỏc cơ quan hành phỏp trở thành người tham gia tớch cực vào đời sống xó hội. Chớnh phủ khụng chỉ thụ động duy trỡ cỏc hoạt động của xó hội, mà đó đổi thành người tham gia một cỏch trực tiếp vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, chủ động điều chỉnh cỏc mõu thuẫn kinh tế và mõu thuẫn xó hội. Vỡ thế nguyờn tắc hành chớnh phải dựa hay chỉ dựa vào luật được nẩy sinh ra trong quỏ trỡnh giai cấp tư sản tranh giành chớnh quyền trờn thực tế khụng cũn giỏ trị nữa.

Sau khi khống chế toàn diện quyền lực nhà nước, giai cấp tư sản bắt tay vào việc mở rộng quyền lực hành chớnh, họ lại cho rằng, nguyờn tắc “khụng cú luật tức là khụng cú hành chớnh” đó khụng thể thớch ứng với yờu cầu của thời đại. Trong xó hội cụng nghiệp và khoa học kỹ thuật phỏt triển cao, nghị viện đó khụng thể ụm đồm chế định tất cả mọi vấn đề thành luật, cơ quan hành chớnh tất phải cú năng lực động cơ thớch ứng với tốc độ phỏt triển và thay đổi của kinh tế - xó hội.

Do đú nội hàm cơ bản của nguyờn tắc hành chớnh dựa vào luật của phương Tõy đó khụng cũn phự hợp với thực tế sụi động nữa. Cỏc tỏc giả của học thuyết phõn quyền khụng nghĩ ra đến tớnh động cơ, sự đan xen giữa cỏc chức năng ấy của cỏc bộ phận cấu thành nhà nước, nhất là vai trũ trung tõm của hành phỏp, cũng như đến chức năng hoạch định chớnh sỏch nhà nước, và chức năng ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của chớnh phủ - hành phỏp. Vai trũ đú của hành phỏp càng ngày càng được khẳng định. Nhưng điều đỏng quan tõm ở đõy là, bằng sự vụ tỡnh hay cố ý chớnh trị, vai trũ đú của hành phỏp - chớnh phủ rất ớt được quy định trong hiến phỏp - bản văn cú hiệu lực phỏp lý tối cao quy định hỡnh thức chớnh thể của mỗi quốc gia.

Sự thay đổi tập trung vào những biểu hiện sau:

- Mặc dự phõn quyền, nhưng Chớnh phủ - hành phỏp vẫn là trung tõm phải chịu trỏch nhiệm của bộ mỏy nhà nước.

Sự tiến triển từ chỗ chỉ là cơ quan cú trỏch nhiệm thực hiện cỏc văn bản của lập phỏp đến chỗ trở thành trung tõm của bộ mỏy nhà nước cú thể chia ra (thụng qua) 2 giai đoạn:

Giai đoạn thứ nhất, ngăn cản sự trực thuộc hành phỏp vào lập phỏp - một quan điểm phổ biến của thời kỳ đầu của Cỏch mạng tư sản. Cỏc nhà lập Hiến của Mỹ quốc rất sớm nhận ra điều này. Trong bài luận vỡ một nhà nước liờn bang chặt chẽ, A. Hamilton đó viết :

"Những nguyờn tắc đó giỳp chỳng ta nhận thấy rằng cần phải phõn định cỏc ngành quyền, lại cũng giỳp chỳng ta nhận thấy phải làm thế nào để cỏc ngành quyền hồn tồn độc lập lẫn nhau. Nếu đó được phõn định rồi mà vẫn cũn phụ thuộc, thỡ sự phõn định đú cũng chỉ là tượng trưng, mà khụng thể nào thực hiện được mục tiờu của sự phõn định. Ngành hành phỏp và tư phỏp cần phải tuõn theo cỏc đạo luật, nhưng như vậy khụng cú nghĩa là phải chiều theo ý muốn của cơ quan lập phỏp.Việc phải điều hành và quản lý nhà nước theo cỏc đạo luật do lập phỏp làm ra là theo quy định của Hiến phỏp, chứ khụng cú nghĩa hoàn toàn, hành phỏp phải trực thuộc lập phỏp.

ễng viết tiếp:

"Khuynh hướng ngành lập phỏp muốn chi phối cỏc ngành quyền khỏc hành phỏp và tư phỏp cú thể tỡm thấy trong nhiều chớnh thể dõn chủ hiện

nay. Trong một chớnh thể thuần tuý cộng hoà khuynh hướng đú rất mạnh. Những đại diện của dõn chỳng trong một hội đồng cú nhiều khi cho rằng, họ chớnh là nhõn dõn, rất bực bội khi thấy cỏc ngành quyền khỏc chống lại ý chớ của mỡnh, và nghĩ rằng như vậy là tổn hại đến danh dự và đặc quyền của mỡnh. Cho nờn khuynh hướng kiểm soỏt độc đoỏn cỏc ngành quyền khỏc của những người nắm quyền lập phỏp là luụn luụn xẩy ra, và vỡ họ luụn luụn được nhõn dõn ủng hộ, cho nờn lắm khi họ làm khú khăn cho cụng cuộc phõn quyền, cõn đối trong chớnh quyền theo đỳng tinh thần của Hiến phỏp."1

Giai đoạn thứ hai, từ sự ngăn cản ảnh hưởng của lập phỏp tới hành phỏp thành sự ảnh hưởng thực sự của hành phỏp - chớnh phủ đối với cỏc cành quyền lực khỏc, trong đú cả cành quyền lực lập phỏp.

Một trong những việc phải ỏp dụng học thuyết phõn quyền là cỏc quyền phải độc lập với nhau. Vỡ cỏc ngành quyền là riờng rẽ, nờn một số người cho rằng, cỏc quyền mà ngành này được sử dụng khụng liờn quan gỡ đến ngành kia. Thực ra thỡ cỏc quyền của nhà nước hoà quyện với nhau, James Madison, một trong những thành viờn của Quốc hội lập hiến Hoa Kỳ đó giải thớch rằng, Hiến phỏp khụng phải tạo ra một hệ thống cỏc thiết chế riờng rẽ, mà là cỏc thiết chế riờng rẽ để thực hiện cỏc chức năng chung, nhờ đú mà: ..."cỏc ban ngành này được kết nối và hoà trộn để trao cho mỗi ban, ngành khỏc một khả năng kiểm soỏt hợp hiến đối với ban ngành kia."2

Quốc hội khụng thể hoạt động một mỡnh, kể cả trong việc lập phỏp. Mặc dự Hiến phỏp trao cho Quốc hội "mọi quyền lập phỏp, song quyền này khụng thể được thi hành mà khụng cú sự dớnh lớu đến hành phỏp và tư phỏp. Sự phụ thuộc cũng cú cả đối với hành phỏp và tư phỏp. Theo Điều 2 của Hiến phỏp Hoa Kỳ, cũng như hiến phỏp một số nước khỏc, người đứng đầu cỏc cơ quan hành phỏp cú quyền triệu tập cỏc phiờn họp của lập phỏp. Mặc dự khụng trực tiếp đề ra luật, song Tổng thống "thỉnh thoảng phải trao cho Quốc hội những thụng tin về tỡnh trạng liờn bang, và khuyến nghị họ xem xột cỏc biện phỏp, mà Tổng thống cho là cần thiết." Tổng thống khụng những cú quyền phủ quyết những đạo luật đó được Quốc hội thụng qua, mà Tổng thống hoặc người đứng đầu hành phỏp cũn là tỏc giả phần lớn cỏc dự ỏn luật của Quốc hội - lập phỏp.

Ngoài ra những nhiệm vụ gỡ xuất hiện, chưa được luật phỏp phõn định thuộc quyền lực nào, mà nhà nước cần phải đảm nhiệm, thỡ khụng ai khỏc ngoài cành hành phỏp phải đứng ra gỏnh chịu. Thậm chớ những nhiệm vụ, quyền hạn được hiến phỏp ghi nhận rừ ràng của lập phỏp hoặc tư phỏp, thỡ muốn cho hai cành quyền lực này thực thi tốt vẫn phải cú sự trợ tỏ của hành phỏp.

Khỏi niệm về một Tổng thống cú quyền lập phỏp đó được phổ biến kể từ sau Chiến tranh thế giới Thứ hai. Từ đú đến nay vai trũ này đó được thiết chế hoỏ, được thể hiện khụng chỉ vỡ cỏ tớnh độc đỏo của một vị Tổng thống, một hoàn cảnh đặc biệt nào, mà chớnh là vỡ mọi người, trong đú cú Quốc hội, bỏo chớ, và cụng chỳng trụng đợi điều này.3 Một số người cho rằng sự trụng đợi này cú thể là kết quả của việc thay đổi cỏch thức điều hành ở cấp độ quốc gia - hỡnh mẫu mà trước đõy trong thế kỷ XIX vẫn là một Quốc hội mạnh, một Tổng thống yếu, 4 sang một mối quan hệ khỏc, một Tổng thống mạnh, hay chớ ớt là được cõn bằng giữa Quốc hội và Chớnh phủ.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)