THỦ TƯỚNG – NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CHÍNH PHỦ

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 103 - 105)

Thuở mới ra đời Chớnh phủ cỏc thành viờn của Chớnh phủ là bằng nhau về nghĩa vụ và trỏch nhiệm. Vỡ tất cả đều là hạng quan Thượng thư. Sau này cỏc quan lại Thượng thư càng ngày càng cấu kết bỡnh đẳng và chịu trỏch nhiệm lẫn nhau. Nhưng dần dần Thủ tướng, ngày càng cú uy tớn và trở thành người đứng đầu Chớnh phủ. Thủ tướng là người cú ảnh hưởng rất lớn đến việc tổ chức và hoạt động của Chớnh phủ. Thủ tướng chịu trỏch nhiệm trước Quốc hội và bỏo cỏo cụng tỏc với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước. Điểm mới của Hiến phỏp thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường nằm ở chỗ chỉ rừ trỏch nhiệm của người đứng đầu Chớnh phủ.

Thủ tướng Chớnh phủ cú những nhiệm vụ và quyền hạn sau đõy:

1- Lónh đạo cụng tỏc của Chớnh phủ, cỏc thành viờn Chớnh phủ, Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp; chủ toạ cỏc phiờn họp của Chớnh phủ;

2- Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bói bỏ cỏc Bộ và cỏc cơ quan ngang Bộ;

3- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức cỏc Thứ trưởng và chức vụ tương đương; phờ chuẩn việc bầu cử; miễn nhiệm, điều động, cỏch chức Chủ tịch, cỏc Phú Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

4- Đỡnh chỉ việc thi hành hoặc bói bỏ những quyết định, chỉ thị, thụng tư của Bộ trưởng, cỏc thành viờn khỏc của Chớnh phủ, quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhõn dõn và Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trỏi với Hiến phỏp, luật và cỏc văn bản của cỏc cơ quan Nhà nước cấp trờn;

1. Xem, UNDP and MPI/ DSI : Việt Nam hướng tới 2010 / Tuyển tập cỏc bỏo cỏo phối hợp nghiờn cứu chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc chuyờn gia quốc tế và Việt Nam. Tập 1. NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc chuyờn gia quốc tế và Việt Nam. Tập 1. NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 111 - 113.

5- Đỡnh chỉ việc thi hành những nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trỏi với Hiến phỏp, luật và cỏc văn bản của cỏc cơ quan Nhà nước cấp trờn, đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bói bỏ;

6- Thực hiện chế độ bỏo cỏo trước nhõn dõn qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng về những vấn đề quan trọng mà Chớnh phủ phải giải quyết.

Luật Tổ chức Chớnh phủ chi tiết húa nhiệm vụ quyền hạn của Thủ tướng như sau: 1. Lónh đạo cụng tỏc của Chớnh phủ, cỏc thành viờn Chớnh phủ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chớnh phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cỏc cấp:

a) Quyết định cỏc chủ trương, biện phỏp cần thiết để lónh đạo và điều hành hoạt động của Chớnh phủ và hệ thống hành chớnh nhà nước từ trung ương đến cơ sở;

b) Chỉ đạo việc xõy dựng cỏc dự ỏn luật trỡnh Quốc hội, cỏc dự ỏn phỏp lệnh trỡnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội; cỏc văn bản quy phạm phỏp luật thuộc thẩm quyền của Chớnh phủ và Thủ tướng Chớnh phủ;

c) Quy định chế độ làm việc của Thủ tướng với thành viờn Chớnh phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

d) Chỉ đạo, phối hợp hoạt động của cỏc thành viờn Chớnh phủ; quyết định những vấn đề cú ý kiến khỏc nhau giữa cỏc Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chớnh phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

đ) Đụn đốc, kiểm tra việc thực hiện những quyết định của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chớnh phủ và Thủ tướng ở cỏc ngành, cỏc cấp;

2. Triệu tập và chủ toạ cỏc phiờn họp của Chớnh phủ;

3. Đề nghị Quốc hội thành lập hoặc bói bỏ cỏc bộ, cơ quan ngang bộ; trỡnh Quốc hội phờ chuẩn đề nghị về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức, cho từ chức vỡ lý do sức khoẻ hoặc lý do khỏc đối với Phú Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ; trong thời gian Quốc hội khụng họp trỡnh Chủ tịch nước quyết định tạm đỡnh chỉ cụng tỏc của Phú Thủ tướng, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ;

4. Thành lập hội đồng, ủy ban thường xuyờn hoặc lõm thời khi cần thiết để giỳp Thủ tướng nghiờn cứu, chỉ đạo, phối hợp giải quyết những vấn đề quan trọng, liờn ngành;

5. Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức Thứ trưởng và chức vụ tương đương; phờ chuẩn việc bầu cử cỏc thành viờn Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; miễn nhiệm, điều động, cỏch chức Chủ tịch, cỏc Phú Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; phờ chuẩn việc miễn nhiệm, bói nhiệm cỏc thành viờn khỏc của Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

6. Quyết định cỏc biện phỏp cải tiến lề lối làm việc, hoàn thiện bộ mỏy quản lý nhà nước, đề cao kỷ luật, ngăn ngừa và kiờn quyết đấu tranh chống tham nhũng, lóng phớ, quan liờu, hỏch dịch, cửa quyền trong bộ mỏy và trong cỏn bộ, cụng chức, viờn chức nhà nước;

7. Đỡnh chỉ việc thi hành hoặc bói bỏ những quyết định, chỉ thị, thụng tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, quyết định, chỉ thị của Uỷ ban nhõn dõn và Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trỏi với Hiến phỏp, luật và cỏc văn bản của cỏc cơ quan nhà nước cấp trờn;

8. Đỡnh chỉ việc thi hành những nghị quyết của Hội đồng nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trỏi với Hiến phỏp, luật và cỏc văn bản của cỏc cơ quan nhà nước cấp trờn, đồng thời đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội bói bỏ;

9. Thực hiện chế độ bỏo cỏo trước nhõn dõn về những vấn đề quan trọng thụng qua những bỏo cỏo của Chớnh phủ trước Quốc hội, trả lời của Chớnh phủ đối với chất vấn của đại biểu Quốc hội và ý kiến phỏt biểu với cơ quan thụng tin đại chỳng.

Thủ tướng Chớnh phủ ký cỏc nghị quyết, nghị định của Chớnh phủ, ra quyết định, chỉ thị và hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành cỏc văn bản đú đối với tất cả cỏc ngành, cỏc địa phương và cơ sở.

Cỏc nghị quyết, nghị định của Chớnh phủ, quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chớnh phủ cú hiệu lực thi hành trong phạm vi cả nước.

Căn cứ vào Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội, phỏp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước, Chớnh phủ ra nghị quyết, nghị định, Thủ tướng Chớnh phủ ra quyết định, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành cỏc văn bản đú.

Những vấn đề quan trọng thuộc thẩm quyền của Chớnh phủ phải được thảo luận tập thể và quyết định theo đa số.

Phú Thủ tướng giỳp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo sự phõn cụng của Thủ tướng. Khi Thủ tướng vắng mặt, một Phú Thủ tướng được Thủ tướng uỷ nhiệm thay mặt lónh đạo cụng tỏc của Chớnh phủ. Phú Thủ tướng chịu trỏch nhiệm trước Thủ tướng, trước Quốc hội về nhiệm vụ được giao.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 103 - 105)