Uỷ ban Đối ngoại cú nhiệm vụ:

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 44 - 46)

1. Thẩm tra dự ỏn luật, kiến nghị về luật, dự ỏn phỏp lệnh và cỏc dự ỏn thuộclĩnh vực hoạt động đối ngoại của Nhà nước, cụng phỏp và tư phỏp quốc tế, bỏo cỏo của Chớnh phủ về cụng tỏc đối ngoại trỡnh Quốc hội;

2. Giỏm sỏt việc thực hiện luật, phỏp lệnh, nghị quyết của Quốc Hội, Uỷ ban thường vụ Quốc Hội thuộc lĩnh vực đối ngoại; Giỏm sỏt hoạt động của Chớnh phủ trong việc thực hiện chớnh sỏch đối ngoại của cỏc ngành và địa phương.

Thực hiện và giỳp Quốc Hội thực hiện quan hệ đối ngoại với Quốc Hội cỏc nước và liờn minh Quốc Hội thế giới; Kiến nghị với Quốc Hội những vấn đề thuộc chớnh sỏch đối ngoại của Nhà nước, về quan hệ với Quốc Hội cỏc nước, với liờn minh Quốc Hội Thế giới và cỏc tổ chức Quốc tế.

Trờn lónh thổ Việt nam từ ngàn xưa đó hỡnh thành một Nhà nước nhiều dõn tộc. Một trong những nhiệm vụ to lớn của cơ quan quyền lực Nhà nước tối cao trong hoạt động của mỡnh phải tớnh đến quyền lợi của cỏc dõn tộc. Để cú cơ sở giải quyết vấn đề quan trọng này, ngay từ khi bầu cử, phải cú đại diện của cỏc dõn tộc, nhất là những dõn tộc thiểu số. Chớnh tớnh chất đại diện này, như trờn đó phõn tớch là điều kiện núi lờn quyền lực tối cao của Quốc Hội trong hệ thống cỏc cơ quan Nhà nước. Tớnh đại diện này khụng dừng lại ở mức độ thành lập, mà ngay cả trong hoạt động cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất cũng phải tớnh đến quyền lợi của cỏc dõn tộc.

Để giải quyết vấn đề này, theo quy định của Hiến phỏp 1980, Quốc hội thành lập Hội đồng Dõn tộc. Qua hơn 10 năm thực hiện Hiến phỏp 1980, Hội đồng Dõn tộc đó phỏt huy vai trũ quan trọng của mỡnh là cơ quan của Quốc Hội, nghiờn cứu và kiến nghị với Quốc Hội nhiều vấn đề quan trọng về dõn tộc. Hội đồng Dõn tộc những năm núi trờn đó cú sự tham gia đụng đảo cỏc đại biểu đại diện cho ý chớ và nguyện vọng của đồng bào cỏc dõn tộc trong cả nước.

Kế thừa và tiếp tục khẳng định vị trớ quan trọng Hội đồng Dõn tộc của Hiến phỏp 1980, Hiến phỏp 1992 quy định:

1. Thẩm tra dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh và dự ỏn khỏc liờn quan đến vấn đề dõn tộc; 2. Giỏm sỏt việc thực hiện luật, nghị quyết của Quốc hội, phỏp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội thuộc lĩnh vực dõn tộc; giỏm sỏt hoạt động của Chớnh phủ, cỏc Bộ, cơ quan ngang Bộ trong việc thực hiện chương trỡnh, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội miền nỳi, vựng cú đồng bào dõn tộc thiểu số;

3. Tham gia ý kiến về dự thảo cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, văn bản quy phạm phỏp luật liờn tịch giữa cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền ở trung ương hoặc giữa cơ quan nhà nước cú thẩm quyền với cơ quan trung ương của tổ chức chớnh trị - xó hội cú liờn quan đến vấn đề dõn tộc và giỏm sỏt việc thực hiện cỏc văn bản đú;

4. Kiến nghị với Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội cỏc vấn đề về chớnh sỏch dõn tộc của Nhà nước; cỏc vấn đề liờn quan đến tổ chức, hoạt động của cỏc cơ quan hữu quan; kiến nghị với Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và cỏc cơ quan khỏc của Nhà nước ở trung ương và địa phương về những vấn đề cú liờn quan đến dõn tộc thiểu số.

Núi chung, về mặt nguyờn tắc nhiệm vụ của Hội đồng cũng tương tự như nhiệm vụ của cỏc Uỷ ban thường trực của Quốc Hội. Xột cho cựng thỡ Hội đồng Dõn tộc cũng là một thứ Uỷ ban của Quốc Hội. Nhưng, lĩnh vực hoạt động ở đõy là lĩnh vực cỏc vấn đề về dõn tộc, nờn cú tầm quan trọng hơn cả. Để thấy rừ tớnh quan trọng đú, cơ quan nào giỳp việc cho Quốc Hội về lĩnh vực này được gọi là Hội đồng chứ khụng gọi đơn giản là ủy ban. Việc thành lập, cũng như nhiệm vụ của Hội đồng Dõn tộc là vấn đề do Hiến phỏp quy định (Hiến định). Trong khi đú việc thành lập Uỷ ban này, hay Uỷ ban khỏc và cũng như nhiệm vụ của từng Uỷ ban do Luật tổ chức Quốc Hội quy định. Điều này cú nghĩa việc thay đổi tờn gọi, nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng Dõn tộc chỉ cú thể được tiến hành trờn cơ sở sửa đổi những quy định của Hiến phỏp, cụng việc sửa đổi những quy định về cỏc Uỷ ban thường trực chỉ cần Quốc Hội thụng qua bằng một đạo luật là đủ.

Hiến phỏp năm 1992 cũn cú quy định mới so với Hiến phỏp năm 1980 về mối quan hệ giữa Hội đồng dõn tộc với Chớnh phủ và Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội. Trước khi ban hành cỏc quyết định về chớnh sỏch dõn tộc, Chớnh phủ phải tham khảo ý kiến của Hội đồng Dõn tộc; Chủ tịch Hội đồng Dõn tộc được tham dự cỏc phiờn họp của Chớnh phủ bàn việc thực hiện cỏc chớnh sỏch dõn tộc.

Như vậy, Hội đồng Dõn tộc khụng những chỉ hoạt động trong phạm vi thẩm quyền của Quốc hội như cỏc Uỷ ban thường trực của Quốc Hội khỏc, mà cũn được tham gia vào cỏc hoạt động của Chớnh phủ, khi Chớnh phủ quyết định cỏc vấn đề liờn quan đến chớnh sỏch dõn tộc.

Qua hoạt động của cỏc Quốc Hội khoỏ VII, khoỏ VIII và khoỏ IX, chỳng ta thấy hoạt động của Quốc Hội bao giờ cũng gắn liền với hoạt động của Hội đồng và cỏc Uỷ ban. Cho nờn việc nõng cao vị trớ của Quốc Hội cũng đồng thời là việc nõng cao vị trớ của Hội đồng và của cỏc Uỷ ban.

3. Đại biểu Quốc Hội

Khỏc với cỏc Nghị sỹ Quốc Hội cỏc nước tư sản, cỏc Đại biểu Quốc Hội nước ta phải gắn liền với cử tri và đơn vị bầu cử đó bầu ra họ. Để giỳp đỡ cỏc đại biểu hoàn thành nhiệm vụ lớn lao của mỡnh, theo quy định của Hiến phỏp, trong cơ cấu Quốc Hội cũn cú

cỏc đoàn đại biểu. Cỏc đại bớểu Quốc Hội được bầu ở cỏc đơn vị bầu cử trong Tỉnh hoặc Thành phố trực thuộc Trung ương họp thành đoàn đại biểu Quốc Hội.

Đoàn đại biểu Quốc Hội được lập ra để tổ chức hoạt động của đại biểu Quốc Hội, tạo điều kiện để đại biểu Quốc Hội tiếp dõn, tiếp xỳc cử tri, bỏo cỏo với cử tri và thu thập ý kiến nguyện vọng của cử tri.

Đoàn đại biểu Quốc Hội khụng phải là một cấp quản lý đại biểu hay đơn vị sinh hoạt một cỏch đầy đủ của đại biểu. Mỗi đại biểu Quốc Hội do cử tri trực tiếp bầu ra, chịu trỏch nhiệm trước Nhà nước trước, cử tri đơn vị bầu cử ra mỡnh. Đoàn đại biểu Quốc Hội khụng hoạt động thay cho đại biểu mà chỉ tạo điều kiện để đại biểu hoạt động.

Trong thực tế hiện nay, khi trỡnh độ đại biểu ở nước ta chưa đồng đều, phương tiện đi lại khú khăn, khả năng hoạt động của cỏc đại biểu khỏc nhau thỡ đoàn đại biểu Quốc Hội cũn đúng vai trũ nhất định. Vỡ vậy theo quy định mới mỗi đoàn đại biểu Quốc Hội sẽ bố trớ một hoặc hai đại biểu hoạt động chuyờn trỏch để tổ chức và tạo điều kiện cho cỏc đại biểu hoạt động. Nhưng những quy định cụ thể để đại biểu khụng dựa hẳn vào đoàn đại biểu. Ngược lại, cũng cần trỏnh tỡnh trạng để cỏc đoàn đại biểu quyết định cỏc vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của đại biểu Quốc Hội.

Đại biểu Quốc hội cú nhiệm vụ và quyền hạn:

Trong số cỏc đại biểu Quốc hội, cú những đại biểu hoạt động chuyờn trỏch và cú những đại biểu hoạt động khụng chuyờn trỏch. Số lượng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyờn trỏch cú ớt nhất là hai mươi lăm phần trăm tổng số đại biểu Quốc hội.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)