SỰ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG TềA ÁN NHÂN DÂN

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 136 - 140)

DÂN

Với sự thắng lợi của cuộc Cỏch mạng Thỏng Tỏm vĩ đại, nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa ra đời. Ngày 2 thỏng 9 năm 1945 tạị Quảng trường Ba Đỡnh Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đọc bản "Tuyờn ngụn độc lập" khai sinh ra một nhà nước kiểu mới - Nhà nước của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Từ khi ra đời cho đến nay, Nhà nước ta luụn luụn coi Tũa ỏn - cơ quan thực hiện quyền xột xử - "là một cơ quan trọng yếu của chớnh quyền".(1) Ngay sau khi ra đời Chớnh phủ Lõm thời đó ban hành Sắc lệnh ngày 13 thỏng 9 năm 1945 về việc thiết lập cỏc Tũa ỏn quõn sự ở Hà nội, Hải phũng, Thỏi nguyờn, Ninh bỡnh, Vinh, Huế, Quảng ngói, Sài gũn, Mỹ tho để trừng trị bọn việt gian, phản quốc làm tay sai cho giặc. Ngày 2 thỏng 9 năm 1945 Chủ tịch Chớnh phủ Lõm thời lại ra sắc lệnh thành lập thờm Tũa ỏn quõn sự ở Nha trang. Cỏc Tũa ỏn quõn sự cú thẩm quyền xột xử sơ

thẩm đồng thời là chung thẩm tất cả người nào phạm vào một việc cú phương hại đến nền độc lập của nước Việt nam dõn chủ cộng hồ. Những bản ỏn của Tũa ỏn qũn sự được thi hành ngay khụng cú chống ỏn trừ trường hợp bản ỏn tuyờn tử hỡnh thỡ phạm nhõn đề đơn lờn Chủ tịch nước xin õn giảm. Ngày 24 thỏng 1 năm 1946 Chủ tịch Chớnh phủ đó ban hành Sắc lệnh số 13 quy định việc tổ chức Toà ỏn ở nước ta như sau:

Cỏc Tũa sơ cấp được tổ chức ở mỗi quận (phủ, huyện, chõu).

Ở cỏc tỉnh và cỏc thành phố Hà nội, Hải phũng, Sài gũn - Chợ lớn cú một Tũa đệ nhị cấp làm nhiệm vụ xột xử sơ thẩm cỏc vụ ỏn hỡnh sự, dõn sự và thương sự.

Ở mỗi kỳ cú một Tũa thượng thẩm cú thẩm quyền xột xử cỏc vụ ỏn bị khỏng cỏo. Để giữ vững kỷ luật trong Quõn đội nhõn dõn, ngày 23 thỏng 8 năm 1946 Chủ Tịch Chớnh phủ ban hành Sắc lệnh số 163 về việc thành lập Tũa ỏn binh để xột xử những quõn nhõn hay những người làm việc tại cơ quan chuyờn mụn của quõn đội phạm phỏp hoặc những kẻ phạm phỏp khỏc làm thiờn hại đến quõn đội. Ngày 9 thỏng 11 năm 1946 Quốc hội khúa I, tại kỳ họp thứ hai đó thụng qua bản Hiến phỏp đầu tiờn của Nhà nước ta - Hiến phỏp 1946. Tổ chức của Tũa ỏn ta theo quy định tại chương VI của Hiến phỏp 1946 bao gồm: Tũa ỏn tối cao, cỏc Tũa phỳc thẩm, cỏc Tũa đệ nhị cấp và cỏc Tũa sơ cấp. Cỏch thức tổ chức Tũa ỏn lỳc này khụng phải theo nguyờn tắc lónh thổ mà theo cấp xột xử. Theo quy định của Hiến phỏp 1946 và sắc lệnh số 13 ngày 24 thỏng 1 năm 1946 hệ thống Tũa ỏn được tổ chức theo cỏc nguyờn tắc sau đõy:

- Tũa ỏn biệt lập đối với hành chớnh. Chỉ cú Tũa ỏn mới thực hiện chức năng xột xử. - Cỏc thẩm phỏn do Chớnh phủ bổ nhiệm (Điều 64)

- Xử cỏc việc hỡnh sự cú phụ thẩm nhõn dõn tham gia (Điều 65)

- Khi xột xử cỏc viờn thẩm phỏn chỉ tuõn theo phỏp luật, cỏc cơ quan khỏc khụng được phộp can thiệp (Điều 69)

- Cỏc phiờn tũa đều cụng khai, trừ những trường hợp đặc biệt (Điều 67) - Bị cỏo cú quyền tự bào chữa lấy hoặc tỡm luật sư (Điều 67)

- Quốc dõn thiểu số cú quyền dựng tiếng núi của mỡnh trước Tũa ỏn (Điều 66)

Ngày 19 thỏng 12 năm 1946, mười ngày sau khi Quốc hội thụng qua Hiến phỏp, cuộc khỏng chiến toàn quốc bựng nổ. Do hoàn cảnh chiến tranh mà việc tổ chức và hoạt động của bộ mỏy Nhà nước cú nhiều thay đổi so với quy định của Hiến phỏp 1946. Theo Nghị định số 5 ngày 1 thỏng 1 năm 1947 của Bộ trưởng bộ Tư phỏp hoạt động xột xử của Tũa ỏn Thượng thẩm tạm thời đỡnh chỉ. Nghị định số 13 ngày 29 thỏng 1 năm 1947 của Bộ trưởng bộ Nội vụ đó giao cho Ủy ban khỏng chiến khu (1) quyền thành lập Tũa ỏn quõn sự khu để xột xử cỏc tội phản cỏch mạng. Tiếp theo đú, ngày 16 thỏng 12 năm 1947 Chủ tịch Chớnh phủ đó ký sắc lệnh giao cho Bộ quốc phũng nhiệm vụ thành lập cỏc Tũa ỏn binh ở cỏc khu. Ngày 25 thỏng 4 năm 1947 Chủ tịch Chớnh phủ ban hành Sắc lệnh số 45 thành lập Tũa ỏn Trung ương. Cỏc Tũa ỏn binh là tiền thõn của cỏc Tồ ỏn qũn sự ở nước ta hiện nay.

Năm 1950 cuộc cải cỏch tư phỏp đầu tiờn được tiến hành. Ngày 22 thỏng 5 năm 1950 Chủ tịch Chớnh phủ đó ban hành Sắc lệnh số 85 về cải cỏch bộ mỏy tư phỏp. Với Sắc lệnh này Tũa ỏn Sơ cấp đổi tờn thành Tũa ỏn nhõn dõn huyện, Tũa ỏn đệ nhị cấp đổi tờn thành

(1) Theo Sắc lệnh số 1 ngày 20-12-1946 cả nước ta chia thành mười sỏu chiến khu, sau đú nhập thành mười chiến khu (Dưới cấp khu là tỉnh, huyện, xó). Cũng theo sắc lệnh này bờn cạnh ủy ban hành chớnh thành lập thờm ủy ban bảo vệ, sau

Toà ỏn nhõn dõn tỉnh, Hội đồng phỳc ỏn đổi tờn thành Tũa phỳc thẩm, phụ thẩm nhõn dõn đổi tờn thành Hội thẩm nhõn dõn, Thẩm phỏn và luật sư khụng mặc ỏo chựng đen khi làm việc như trước đõy. Mục tiờu của cuộc cải cỏch tư phỏp này là làm dõn chủ húa bộ mỏy tư phỏp làm cho Tũa ỏn thực sự là của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Với mục tiờu này Sắc lệnh quy định khi xột xử thành phần Hội đồng nhõn dõn phải chiếm đa số trong Hội đồng xột xử. Hội thẩm nhõn dõn trước đõy chỉ tham gia trong xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự giờ đõy tham dự xột xử cả hỡnh sự và dõn sự và cú quyền biểu quyết bỡnh đẳng với thẩm phỏn. Mặt khỏc ở cỏc huyện cũn thành lập Hội đồng hũa giải. Hội đồng hũa giải là hỡnh thức giao cho nhõn dõn trực tiếp phụ trỏch việc hũa giải tất cả cỏc vụ việc dõn sự kể cả vấn đề ly hụn mà trước đõy chỉ cú Tũa đệ nhị cấp mới cú thẩm quyền xem xột. Cải cỏch tư phỏp đó mở rộng thẩm quyền cho ban tư phỏp xó về việc xử phạt vi cảnh nhằm mục đớch giải quyết nhanh chúng những vụ việc ớt quan trọng làm giảm bớt sự tốn kộm và phiền hà cho nhõn dõn. Khỏc với quan niệm trước đõy cho rằng cỏc vụ việc dõn sự chỉ liờn quan đến lợi ớch và cỏc mối quan hệ giữa tư nhõn với tư nhõn, xó hội khụng nờn can thiệp đến, thỡ nay cụng tố viờn cú quyền khỏng cỏo cỏc ỏn dõn sự nếu xột thấy cần thiết.(1) Với mục đớch tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa để cụng dõn thực hiện quyền bào chữa của mỡnh. Sắc lệnh số 144 ngày 22 thỏng 12 năm 1949 đó cho phộp bị cỏo và cỏc đương sự ngoài việc nhờ luật sư bào chữa cú thể nhờ một cụng dõn được Tũa ỏn nhõn dõn cụng nhận bào chữa cho mỡnh. Sắc lệnh này cũng đó quy định việc lập danh sỏch cỏc bào chữa viờn nhõn dõn do cỏc đoàn thể nhõn dõn bầu ra.

Từ năm 1958 đến năm 1961 cuộc cải cỏch tư phỏp lần thứ hai được tiến hành. Thỏng 4 năm 1958 Quốc hội quyết định thành lập Tũa ỏn nhõn dõn tối cao và Viện cụng tố nhõn dõn trung ương, tỏch hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn và Viện cụng tố ra khỏi Bộ Tư phỏp thành hai cơ quan trực thuộc Hội đồng Chớnh phủ. Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội ngày 1 thỏng 7 năm 1959 Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Nghị định số 256 quy định nhiệm vụ và tổ chức Viện Cụng tố. Ngày 27 thỏng 8 năm 1959 Thủ tướng Chớnh phủ lại ra nghị định số 321 về thành lập cỏc viện cụng tố phỳc thẩm. Theo cỏc văn bản phỏp luật núi trờn, Viện cụng tố được thành lập từ trung ương đến cấp huyện tạo thành một hệ thống độc lập trong hệ thống bộ mỏy Nhà nước.

Ngày 31 thỏng 12 năm 1959 Quốc Hội khúa I tại kỳ họp thứ 11 đó thụng qua Hiến phỏp sửa đổi nhằm đỏp ứng nhiệm vụ cỏch mạng trong giai đoạn mới là xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà. Hiến phỏp 1959 đó xỏc định lại vị trớ của Tũa ỏn nhõn dõn và Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong hệ thống bộ mỏy Nhà nước. Hai hệ thống cơ quan này khụng cũn trực thuộc Hội đồng chớnh phủ mà trực tiếp chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước Quốc hội - Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất. Theo Hiến phỏp 1959, hệ thống cơ quan xột xử của nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà gồm cú: Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn địa phương (gồm Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh và Thành phố trực thuộc Trung ương, Tũa ỏn nhõn dõn huyện và thành phố thuộc tỉnh, cỏc Tồ ỏn qũn sự và trong trường hợp xột xử những vụ ỏn đặc biệt Quốc hội cú thể thành lập Tũa ỏn đặc biệt (Điều 97). Trờn cơ sở quy định của Hiến phỏp 1959 và Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn 1960 ở cỏc địa phương được thành lập cỏc Tũa ỏn địa phương. Nguyờn tắc bổ nhiệm thẩm phỏn được thay thế bằng nguyờn tắc bầu thẩm phỏn. Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn cỏc cấp ở địa phương do Hội đồng nhõn dõn cựng cấp bầu ra.

Nguyờn tắc tổ chức Tũa ỏn theo đơn vị hành chớnh lónh thổ kết hợp với thẩm quyền xột xử và nguyờn tắc bầu cử thẩm phỏn ở cỏc Tũa ỏn địa phương được tiếp tục khẳng định trong Hiến phỏp 1980 và Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn ngày 3 thỏng 7 năm 1981.

Tuy nhiờn việc quản lý của Tũa ỏn địa phương cú sự thay đổi. Học tập kinh nghiệm của một số nước trờn thế giới. Luật ngày 3 thỏng 7 năm 1981 đó trao quyền quản lý cỏc Tũa ỏn địa phương về mặt tổ chức cho Bộ Tư phỏp.

Với sự ra đời của Hiến phỏp 1992, Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn ngày 28 thỏng 12 năm 1993, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn ngày 28 thỏng 10 năm 1995 cuộc cải cỏch tư phỏp lần thứ ba được thực hiện. Theo quy định của cỏc văn bản phỏp luật trờn đõy, Nhà nước ta cú cỏc Tũa ỏn sau đõy: Tũa ỏn nhõn dõn tối cao; cỏc Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; cỏc Tũa ỏn nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh; cỏc Tũa ỏn quõn sự; cỏc Tũa khỏc do luật định. Trong tỡnh hỡnh đặc biệt Quốc hội cú thể quyết định thành lập cỏc Tũa ỏn đặc biệt. Cỏc Tũa ỏn quõn sự ở nước ta, theo quy định của Điều 2 Phỏp lệnh tổ chức Tũa ỏn quõn sự bao gồm Tũa ỏn quõn sự trung ương, cỏc Tũa ỏn quõn sự quõn khu và tương đương, cỏc Tũa ỏn quõn sự khu vực. Hệ thống cỏc cơ quan Tũa ỏn về cơ bản vẫn như trước đõy song cú một số cải cỏch cần đỏng lưu ý:

- Chế độ bầu thẩm phỏn được thay thế bằng chế độ bổ nhiệm thẩm phỏn. Theo quy định tại Điều 38 Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn năm 1992 chỉ cú Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm và bói nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch nước. Cũn cỏc Phú chỏnh ỏn và thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn, thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh và cỏc Tũa ỏn quõn sự đều do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức.

Trước năm 1993 trong cỏc Tũa ỏn nhõn dõn ở nước ta chỉ cú Tũa hỡnh sự và Tũa dõn sự. Cỏc tranh chấp kinh tế do Trọng tài kinh tế giải quyết. Nhưng thực tiễn cho thấy rằng việc giải quyết của trọng tài kinh tế mang tớnh chất hoà giải, trọng tài nhiều hơn là tớnh chất xột xử thể hiện quyền lực tư phỏp của Nhà nước. Vỡ vậy luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn ngày 28 thỏng 12 năm 1993 đó quy định: "Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao và cỏc Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương thành lập thờm tũa chuyờn trỏch là Tũa kinh tế để giải quyết cỏc tranh chấp kinh tế".

Theo quy định của Bộ luật lao động được Quốc hội thụng qua ngày 23 thỏng 6 năm 1994 và cú hiệu lực thi hành ngày 1thỏng 1 năm 1995 thỡ cỏc tranh chấp lao động về quyền và lợi ớch liờn quan đến việc làm, tiền lương, về thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước tập thể và trong quỏ trỡnh học nghề, nếu qua hoà giải hoặc Hội đồng trọng tài giải quyết mà khụng thành, cỏc bờn cú quyền yờu cầu Tũa ỏn nhõn dõn giải quyết (Điều 164). Theo quy định tại khoản 2 Điều 166 của Bộ luật Lao động một số tranh chấp lao động cỏ nhõn cú thể yờu cầu Tũa ỏn nhõn dõn cấp huyện giải quyết khụng nhất thiết phải qua hoà giải tại cơ sở. Đú là những tranh chấp sau đõy:

- Tranh chấp về sử lý kỷ luật lao động theo hỡnh thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.

- Tranh chấp về bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động.

Theo quy định tại khoản 2 Điều 176 Bộ luật Lao động thỡ việc kết luận cuộc đỡnh cụng hợp phỏp hay khụng hợp phỏp thuộc thẩm quyền cựa Tũa ỏn nhõn dõn. Những quy định đú của Bộ luật lao động là tiền đề để thành lập thờm Tũa lao động trong hệ thống Tũa ỏn nhõn dõn.

Việc giải quyết cỏc khiếu kiện của nhõn dõn đối với cỏc quyết định hành chớnh sai trỏi làm thiệt hại đến quyền lợi của dõn cũng là một vấn đề bức xỳc mà xó hội đặt ra đối với tổ chức Tũa ỏn. Trước tỡnh hỡnh đú Quốc hội lại một lần nữa ban hành luật sửa đổi

bổ sung một số điều của luật tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn (Quốc hội khoỏ IX kỳ họp thứ tỏm thụng qua ngày 28 thỏng 10 năm 1995). Theo quy định của luật mới trong hệ thống tổ chức Tũa ỏn cấp trung ương và cấp tỉnh cũn cú thờm Tũa Lao động và Tũa Hành chớnh để chuyờn xột xử cỏc tranh chấp lao động và hành chớnh.Ở cấp huyện, quận cú thẩm phỏn chuyờn trỏch xột xử tranh chấp lao động và cỏc khiếu kiện hành chớnh.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 136 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)