KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 117 - 121)

Viện kiểm sỏt ra đời và phỏt triển gắn liền với nhiệm vụ buộc tội và nhiệm vụ chức năng giỏm sỏt việc thực hiện phỏp luật. Tuy nhiờn theo lịch sử của từng giai đoạn sự nổi trội của từng nhiệm vụ cú những lỳc khỏc nhau.

Thuở mới ra đời của Nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa nhiệm vụ buộc tội và giỏm sỏt việc tuõn thủ phỏp luật gắn liền với hoạt động của cỏc cơ quan xột xử (Tũa ỏn Quõn sự). Theo Hiến phỏp đầu tiờn của Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa năm 1946 và của Sắc lệnh số 131 và số 51, chức năng cụng tố được giao cho biện lý, phú biện lý của tũa ỏn đệ nhị cấp, cho chưởng lý, phú chưởng lý, tham lý của tũa thượng thẩm. Cỏc chức danh này được gọi chung là thẩm phỏn buộc tội. Theo Sắc lện 13, tổ chức tũa ỏn gồm cú: Tũa ỏn sơ cấp, Tũa ỏn đệ nhị cấp và Tũa ỏn thượng thẩm. Tũa ỏn đệ sơ cấp được thành lập ở huyện, phủ chõu khụng cú biện lý. Tũa ỏn đệ nhị cấp cú một Chỏnh ỏn, và một biện lý thực hành quyền cụng tố. Tũa ỏn này được thành ở cấp tỉnh, và cỏc thành phố trực thuộc trung ương. Tũa Thượng thẩm được tổ chức ở Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ. Trong thành phần của Tũa Thượng thẩm cú một chưởng lý, một hay nhiều Phú Chưởng lý, và nhiều Tham lý. Số lượng cụ thể cỏc chưởng lý, phú chưởng lý và tham lý do Bộ trưởng Bộ Tư phỏp ấn định. Chưởng lý, Phú Chưởng lý và Tham lý ngồi ghế cụng tố thực hành quyền cụng tố nhà nước, truy tố cỏc bị can ra tũa bằng cỏc bản cỏo trạng.

Viện kiểm sỏt trở thành độc lập từ ngày 29 thỏng 4 năm 1958. Ngày 1thỏng 7 năm 1959 Chớnh phủ ban hành Nghị định 256 – TTg quy định chức năng nhiệm vụ của Viện kiểm sỏt: Thực hành quyền cụng tố; trực tiếp điều tra tội phạm; giỏm sỏt việc chấp hành luật phỏp trong cụng tỏc điều tra của cỏc cơ quan điều tra; giỏm sỏt việc chấp hành phỏp luật trong hoạt động xột xử của cỏc tũa ỏn; giỏm sỏt việc thi hành cỏc bản ỏn; trong một số vụ ỏn dõn sự quan trọng, Viện kiểm sỏt cú quyền khởi tố và tham gia tố tụng; giỏm sỏt việc chấp hành luật phỏp trong hoạt động của cỏc cơ quan giam giữ và cải tạo. từ trung ương xuống địa phương ngành cụng tố tỏch khỏi hệ thống tũa ỏn và Bộ Tư phỏp. Viện cụng tố trung ương cú trỏch nhiệm như một bộ. Ở địa phương, Viện cụng tố là một cơ quan chuyờn mụn chịu sự lónh đạo trực tiếp của Ủy ban hành chớnh cựng cấp, đồng thời chịu sự lónh đạo trực tiếp của Viện Cụng tố trung ương. Hệ thống Viện Cụng tố từ trung ương đến địa phương gồm cú: Viện Cụng tố trung ương; Viện Cụng tố phỳc thẩm Hà Nội, Hải Phũng, Vinh, Viện Cụng tố tỉnh, thành phố, đặc khu Hồng Quảng và khu đặc biệt Vĩnh Linh; Viện Cụng tố huyện, thị trấn và cấp tương đương.

Viện kiểm sỏt với nghĩa gần như hiện nay được hỡnh thành từ Hiến phỏp năm 1959, từ việc tỏch chức năng thẩm phỏn buộc tội khỏi thành phần thẩm phỏn xột xử của cỏc tũa ỏn của Hiến phỏp năm 1946. Viện kiểm sỏt một thiết chế đặc thự của hệ thống xó hội chủ nghĩa của hệ thống bao cấp tập trung. Viện kiểm sỏt cú chức năng căn bản là kiểm sỏt chung, sau đấy là kiểm sỏt tư phỏp: kiểm sỏt điều tra, kiểm sỏt xột xử và kiểm sỏt việc thi hành ỏn. Từ chức năng cơ bản này mới sinh ra chức năng buộc tội. Mà đó là lời buộc tội (trong bản cỏo trạng) thỡ bao giờ cũng là đỳng, Toà ỏn chỉ được tuyờn ỏn theo cỏo trạng của Viện kiểm sỏt. Cũng từ đõy khụng những Viện Kiểm sỏt trong khi xột xử giữ quyền cụng tố buộc tội, mà cũn cú cả quyền giỏm sỏt hoạt động xột xử của chớnh phiờn toà, mà Viện Kiểm sỏt đang đúng vai trũ là người buộc tội.

Điều 105 của Hiến phỏp năm 1959 quy định:

Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao nước Việt Nam Dõn chủ cộng hồ kiểm sỏt việc tũn theo phỏp luật của cỏc cơ quan thuộc Hội đồng Chớnh phủ, cơ quan nhà nước địa phương, cỏc nhõn viờn cơ quan Nhà nước và cụng dõn.

Điều 138 của Hiến phỏp 1980: Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao nước Cộng hồ xó hụi chủ nghĩa Việt Nam kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của cỏc bộ và cỏc cơ quan khỏc

thuộc Hội đồng Bộ trưởng, cỏc cơ quan chớnh quyền địa phương, tổ chức xó hội và đơn vị vũ trang nhõn dõn, cỏc nhõn viờn nhà nước và cụng dõn, thực hành quyền cụng tố, đảm bảo phỏp luật được chỏp hành nghiờm chỉnh và thống nhất.

Trong cỏc quy phạm Hiến phỏp của Nga, cũng như của chỳng ta, chức năng cụng tố khụng được ghi nhận. Mói đến Hiến phỏp năm 1980 và của Hiến phỏp năm 1992 chức năng cụng tố buộc tội mới được ghi nhận cho Viện kiểm sỏt, nhưng cũng được đặt sau chức năng kiểm sỏt chung. Hay núi một cỏch khỏc buộc tội - cụng tố là chức năng đi kốm theo, phỏi sinh từ chức năng kiểm sỏt chung.

Hiến phỏp năm 1980 quy định:

“Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của cỏc bộ và cơ quan khỏc thuộc Hội đồng Bộ trưởng, cỏc cơ quan chớnh quyền địa phương, cỏc tổ chức xó hội và đơn vị vũ trang nhõn dõn, cỏc nhõn viờn nhà nước và cụng dõn, thực hành quyền cụng tố, bảo đảm cho phỏp luật được chấp hành nghiờm chỉnh và thống nhất.

Cỏc Viện kiểm sỏt nhõn dõn địa phương, cỏc Viện kiểm sỏt quõn sự kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật, thực hành quyền cụng tố trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh.”

Địa vị phỏp lý của Viện kiểm sỏt nhõn dõn khụng thay đổi theo quy định của Hiến phỏp năm 1992. Sự thay đổi địa vị phỏp lý của Viện kiểm sỏt chỉ xẩy từ quy định của Nghị quyết sửa đổi một số điều của Hiến phỏp 1992 năm 2001.

Sau bao nhiờu năm trăn trở, nay theo quy định Hiến phỏp sửa đổi, Viện Kiểm sỏt khụng cũn chức năng cơ bản của nú nữa là kiểm sỏt chung – mà chỳng ta gọi chủ yếu là kiểm sỏt văn bản, mà cho đến nay khụng ớt người trong Viện Kiểm sỏt vẫn cũn là nuối tiếc. Cũng nờn được nhấn mạnh, theo quy định của Hiến phỏp này, chức năng cụng tố lại trở thành chức năng chớnh, và chức năng kiểm sỏt tư phỏp, cũn rơi lại, lại được lật ngược thành chức năng đi kốm. Thực ra vấn đề bỏ chức năng kiểm sỏt chung (kiểm sỏt văn bản của cỏc cơ quan nhà nước và cỏc tổ chức kinh tế - xó hội) đó được đặt ra ngay từ thời kỳ thay đổi Hiến phỏp năm 1980 thành Hiến phỏp thời kỳ đổi mới năm 1992. Vỡ chức năng kiểm sỏt chung của Viện kiểm sỏt cú nhiều điểm chung với chức năng của Thanh tra Nhà nước.

- Cụng tỏc kiểm sỏt điều tra là kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động của cỏc cơ quan điều tra và cỏc cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra.

Cụng tỏc kiểm sỏt điều tra nhằm bảo đảm cho mọi hành vi vi phạm phỏp luật phải được điều tra đầy đủ, chớnh xỏc và xử lý kịp thời, khỏch quan, khụng để lọt người phạm tội và khụng làm oan người vụ tội. Cụng tỏc kiểm sỏt điều tra nhằm mục đớch bảo đảm cho cỏc hoạt động điều tra phải được tiến hành khỏch quan, đầy đủ, toàn diện, chớnh xỏc và đỳng phỏp luật, khụng để cho người nào bị bắt, bị giam, bị hạn chế cỏc quyền cụng dõn một cỏch trỏi phỏp luật. Hoạt động điều tra nhằm xỏc định một cỏ nhõn cú tội hay khụng cú tội, đỏng phải truy tố trước phỏp luật hay khụng. Cụng tỏc kiểm sỏt điều tra nhằm bảo đảm việc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với bất kỳ cụng dõn nào cũng phải cú căn cứ và hợp phỏp, bảo đảm cho việc truy tố, xột xử của Viện kiểm sỏt và Tũa ỏn đỳng người, đỳng tội, trờn cơ sở làm rừ những tỡnh tiết và chứng cứ phạm tội.

Vỡ vậy, khi tiến hành cụng tỏc kiểm sỏt điều tra, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú quyền kiểm sỏt việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự của cỏc cơ quan điều tra; phờ chuẩn cỏc quyết định của cơ quan điều tra theo quy định phỏp luật. Quyết định ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn; kiểm sỏt cỏc hoạt động của cơ quan điều tra và đề ra cỏc yờu cầu đối với cơ quan điều tra hoặc trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra khi xột thấy cần thiết vv...

- Cụng tỏc kiểm sỏt xột xử là hoạt động kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong quỏ trỡnh xột xử của Tũa ỏn, thực hành quyền cụng tố nhằm bảo đảm cho việc xột xử đỳng phỏp luật, kịp thời và nghiờm minh (Điều 15 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992). Khi tiến hành hoạt động kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú quyền thực hành quyền cụng tố trước Tũa ỏn nhõn dõn cựng cấp, yờu cầu Tũa ỏn nhõn dõn cựng cấp hoặc cấp dưới chuyển hồ sơ những vụ ỏn hỡnh sự cần thiết cho cụng tỏc kiểm sỏt xột xử; khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm cỏc bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn cựng cấp và dưới một cấp nếu phỏt hiện thấy cú sự vi phạm phỏp luật; khỏng nghị theo thủ tục giỏm đốc thẩm cỏc bản ỏn hoặc quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn khi phỏt hiện cú sự vi phạm phỏp luật, hoặc theo thủ tục tỏi thẩm khi phỏt hiện cú những tỡnh tiết mới mà phỏp luật quy định (Điều 16 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992).

Như vậy, trong hoạt động kiểm sỏt xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự, kiểm sỏt viờn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn tham gia với hai tư cỏch: Cụng tố viờn Nhà nước, tiến hành tố tụng và kiểm sỏt viờn kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Tũa ỏn trong hoạt động xột xử.

Trong hoạt động xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú quyền kiểm sỏt việc lập hồ sơ của Tũa ỏn nhõn dõn; yờu cầu Tũa ỏn nhõn dõn hoặc tự mỡnh điều tra, xỏc minh những vấn đề cần phải làm sỏng tỏ để bảo đảm giải quyết đỳng đắn vụ ỏn; khởi tố những vụ ỏn dõn sự theo quy định của phỏp luật; tham gia phiờn tũa xột xử những vụ ỏn mà Viện kiểm sỏt đó khởi tố hoặc khỏng nghị đối với những vụ ỏn khỏc, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú thể tham gia tố tụng vào bất cứ giai đoạn nào, nếu thấy cần thiết; yờu cầu Tũa ỏn nhõn dõn cựng cấp ỏp dụng những biện phỏp khẩn cấp tạm thời theo quy định của phỏp luật; khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn nhõn dõn theo quy định của phỏp luật tố tụng dõn sự (Điều 17 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992). Đồng thời khi thực hiện cụng tỏc kiểm sỏt xột xử, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú quyền kiến nghị với Tũa ỏn nhõn dõn cựng cấp hoặc cấp dưới khắc phục những vi phạm phỏp luật trong hoạt động xột xử; kiến nghị với cơ quan tổ chức, đơn vị hữu quan ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa tội phạm và vi phạm phỏp luật.

- Cụng tỏc kiểm sỏt thi hành ỏn là hoạt động kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Viện kiểm sỏt nhõn dõn đối với Tũa ỏn nhõn dõn, cơ quan thi hành ỏn, chấp hành viờn, cơ quan tổ chức, đơn vị và cỏ nhõn liờn quan trong việc thi hành bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn nhõn dõn, nhằm bảo đảm cho bản ỏn, quyết định đú được thi hành đỳng phỏp luật, đầy đủ, kịp thời. (Điều 19 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992).

Thi hành bản ỏn đó cú hiệu lực của Tũa ỏn nhõn dõn là một giai đoạn cú vai trũ cực kỳ quan trọng, bảo đảm sự chấp hành nghiờm chỉnh, kịp thời và đỳng phỏp luật bản ỏn đó cú hiệu lực. Nú gúp phần vào việc khẳng định uy tớn của Tũa ỏn nhõn dõn, bảo vệ lợi ớch của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Trong hoạt động kiểm sỏt thi hành ỏn, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú quyền yờu cầu cỏc cơ quan hữu quan tự kiểm tra việc thi hành bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn nhõn dõn và

thụng bỏo kết quả kiểm tra cho Viện kiểm sỏt nhõn dõn; cung cấp tài liệu, vật chứng cú liờn quan đến việc thi hành ỏn; thi hành bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn nhõn dõn. Đồng thời, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú quyền trực tiếp kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật tại cơ quan thi hành ỏn cựng cấp và cấp dưới, của chấp hành viờn trong việc thi hành bản ỏn, quyết định đó cú hiệu lực phỏp luật của Tũa ỏn nhõn dõn cũng như việc giải quyết khỏng cỏo, khiếu nại, tố cỏo đối với việc thi hành ỏn. Viện kiểm sỏt nhõn dõn cũn cú quyền khỏng nghị với Tũa ỏn nhõn dõn, cơ quan thi hành ỏn cựng cấp và cấp dưới, chấp hành viờn, cơ quan, tổ chức, đơn vị cú trỏch nhiệm trong việc thi hành ỏn, yờu cầu đỡnh chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bói bỏ những văn bản, chấm dứt việc làm vi phạm phỏp luật trong việc thi hành ỏn; yờu cầu xử lý kỷ luật, xử phạt hành chớnh người vi phạm phỏp luật. Khi phỏt hiện cú dấu hiệu tội phạm, Viện kiểm sỏt nhõn dõn khởi tố về mặt hỡnh sự, hoặc khởi tố về mặt dõn sự theo quy định của phỏp luật.

- Cụng tỏc kiểm sỏt việc giam giữ và cải tạo là hoạt động kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Viện kiểm sỏt nhõn dõn đối với cơ quan, đơn vị và người cú trỏch nhiệm trong việc giam, giữ và cải tạo, nhằm bảo đảm cho việc giam, giữ và cải tạo được tiến hành theo đỳng quy định của phỏp luật, bảo đảm chế độ giam, giữ và cải tạo được chấp hành nghiờm chỉnh, tớnh mạng, tài sản, danh dự, nhõn phẩm của người bị giam, giữ và cải tạo và cỏc quyền khỏc của họ khụng bị phỏp luật tước bỏ được tụn trọng (Điều 22 Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1992).

Khi thực hiện cụng tỏc giam, giữ và cải tạo, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú quyền kiểm sỏt trực tiếp một cỏch thường kỳ hay bất thường tại nhà tạm giữ, trại tạm giam và trại cải tạo; kiểm tra tài liệu, hồ sơ của cơ quan, đơn vị cựng cấp và cấp dưới cú trỏch nhiệm giam, giữ và cải tạo; gặp, hỏi người bị giam, giữ và cải tạo; tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cỏo về việc giam, giữ và cải tạo; yờu cầu cơ quan cựng cấp và cấp dưới quản lý nơi giam, giữ và cải tạo kiểm tra những nơi đú và thụng bỏo kết quả cho Viện kiểm sỏt nhõn dõn; yờu cầu cơ quan cựng cấp và cấp dưới, người cú trỏch nhiệm thụng bỏo tỡnh hỡnh giam, giữ và cải tạo; trả lời về văn bản, biện phỏp hoặc việc làm vi phạm phỏp luật trong việc giam, giữ và cải tạo; quyết định trả tự do cho người bị giam, giữ và cải tạo khụng cú căn cứ và trỏi phỏp luật; khỏng nghị với cơ quan cựng cấp và cấp dưới, yờu cầu đỡnh chỉ việc thi hành, sửa đổi hoặc bói bỏ văn bản, chấm dứt việc làm vi phạm phỏp luật và yờu cầu xử lý người vi phạm phỏp luật. Trong trường hợp nhõn viờn làm cụng tỏc giam, giữ và cải tạo phạm tội thỡ truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 117 - 121)