CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA CHÍNH PHỦ

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 108 - 112)

Thẩm quyền, nhiệm vụ quyền hạn của Chớnh phủ chỉ cú thể hoàn thành được tốt khi Chớnh phủ cú một chế độ làm việc phự hợp. Chế độ làm việc thể hiện mối tương quan trong việc thực hiện quyền hành giữa thủ tướng – người đứng đầu Chớnh phủ với cỏc bộ trưởng thành viờn, và trỏch nhiệm của từng thành viờn Chớnh phủ. Theo quy định chung của Hiến phỏp, Chớnh phủ tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ.

Hiệu quả hoạt động của Chớnh phủ được bảo đảm bằng hiệu quả hoạt động của tập thể Chớnh phủ, của Thủ tướng Chớnh phủ và từng thành viờn Chớnh phủ.

Chớnh phủ thảo luận tập thể và quyết định theo đa số những vấn đề quan trọng được quy định tại Điều 19 của Luật này.

Thủ tướng lónh đạo và điều hành hoạt động của Chớnh phủ, quyết định những vấn đề được Hiến phỏp và phỏp luật quy định thuộc thẩm quyền của mỡnh.

Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ tham gia vào hoạt động của tập thể Chớnh phủ; lónh đạo, quyết định và chịu trỏch nhiệm về ngành, lĩnh vực hoặc về cụng tỏc được giao phụ trỏch; tham dự cỏc phiờn họp của Quốc hội khi Quốc hội xem xột về những vấn đề cú liờn quan đến ngành, lĩnh vực hoặc về cụng tỏc được giao phụ trỏch .

Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước bằng phỏp luật; sử dụng tổng hợp cỏc biện phỏp hành chớnh, kinh tế, tổ chức, tuyờn truyền, giỏo dục; phối hợp với Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành Tổng Liờn đoàn lao động Việt Nam và Ban chấp hành trung ương của đoàn thể nhõn dõn trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh.

Chớnh phủ thảo luận tập thể và biểu quyết theo đa số những vấn đề quan trọng sau đõy:

1. Chương trỡnh hoạt động hàng năm của Chớnh phủ;

2. Chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh hàng năm và cả nhiệm kỳ, cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh và cỏc dự ỏn khỏc trỡnh Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội; cỏc nghị quyết, nghị định của Chớnh phủ;

3. Dự ỏn chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội dài hạn, năm năm, hàng năm, cỏc cụng trỡnh quan trọng; dự toỏn ngõn sỏch nhà nước, dự kiến phõn bổ ngõn sỏch trung ương và mức bổ sung từ ngõn sỏch trung ương cho ngõn sỏch địa phương; tổng quyết toỏn ngõn sỏch nhà nước hàng năm trỡnh Quốc hội;

4. Đề ỏn về chớnh sỏch dõn tộc, chớnh sỏch tụn giỏo trỡnh Quốc hội;

5. Cỏc chớnh sỏch cụ thể về phỏt triển kinh tế - xó hội, tài chớnh, tiền tệ, cỏc vấn đề quan trọng về quốc phũng, an ninh, đối ngoại;

6. Cỏc đề ỏn trỡnh Quốc hội về việc thành lập, sỏp nhập, giải thể bộ, cơ quan ngang bộ; việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, việc thành lập hoặc giải thể cỏc đơn vị hành chớnh - kinh tế đặc biệt; quyết định việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới cỏc đơn vị hành chớnh dưới cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

8. Cỏc bỏo cỏo của Chớnh phủ trước Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.(Điều 19 Luật Tổ chức Chớnh phủ).

Chớnh phủ làm việc theo chế độ kết hợp trỏch nhiệm của tập thể với việc đề cao quyền hạn và trỏch nhiệm cỏ nhõn của Thủ tướng và của mỗi thành viờn Chớnh phủ. Hỡnh thức hoạt động của tập thể Chớnh phủ là phiờn họp Chớnh phủ. Chớnh phủ họp thường kỳ mỗi thỏng một lần. Thủ tướng triệu tập phiờn họp bất thường của Chớnh phủ theo quyết định của mỡnh hoặc theo yờu cầu của ớt nhất một phần ba tổng số thành viờn Chớnh phủ.

Thành viờn Chớnh phủ cú trỏch nhiệm tham dự đầy đủ cỏc phiờn họp của Chớnh phủ, nếu vắng mặt trong phiờn họp hoặc vắng mặt một số thời gian của phiờn họp thỡ phải được Thủ tướng đồng ý. Thủ tướng cú thể cho phộp thành viờn Chớnh phủ vắng mặt và được cử người Phú dự phiờn họp Chớnh phủ.

Khi cần thiết, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chớnh phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được mời tham dự cỏc phiờn họp của Chớnh phủ.

Những người dự họp khụng phải là thành viờn Chớnh phủ cú quyền phỏt biểu ý kiến nhưng khụng cú quyền biểu quyết.

Phiờn họp của Chớnh phủ chỉ được tiến hành khi cú ớt nhất hai phần ba tổng số thành viờn Chớnh phủ tham dự. Trong cỏc phiờn họp thảo luận cỏc vấn đề quan trọng được quy định tại Điều 19 của Luật này, cỏc quyết định của Chớnh phủ phải được quỏ nửa tổng số thành viờn Chớnh phủ biểu quyết tỏn thành. Trong trường hợp biểu quyết ngang nhau thỡ thực hiện theo ý kiến mà Thủ tướng đó biểu quyết.

Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ phải được cụng bố theo thời hạn quy định và phải đăng trong Cụng bỏo nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ văn bản cú nội dung bớ mật nhà nước.

Thủ tướng ủy nhiệm cho Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phũng Chớnh phủ thường xuyờn thụng bỏo cho cỏc cơ quan thụng tin đại chỳng về nội dung phiờn họp của Chớnh phủ và cỏc quyết định của Chớnh phủ, của Thủ tướng.

Chớnh phủ mời Chủ tịch nước tham dự cỏc phiờn họp của Chớnh phủ; trỡnh Chủ tịch nước quyết định cỏc vấn đề thuộc thẩm quyền của Chủ tịch nước.

Chớnh phủ mời Chủ tịch Hội đồng dõn tộc của Quốc hội dự cỏc phiờn họp của Chớnh phủ bàn thực hiện chớnh sỏch dõn tộc.

Hàng quý, sỏu thỏng, Chớnh phủ gửi bỏo cỏo cụng tỏc của Chớnh phủ đến Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Tại kỳ họp giữa năm của Quốc hội, Chớnh phủ gửi bỏo cỏo cụng tỏc đến cỏc đại biểu Quốc hội. Trong kỳ họp cuối năm của Quốc hội, Chớnh phủ bỏo cỏo trước Quốc hội về cụng tỏc của Chớnh phủ.

Khi Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dõn tộc và cỏc Uỷ ban của Quốc hội yờu cầu thỡ cỏc thành viờn của Chớnh phủ cú trỏch nhiệm đến trỡnh bày hoặc cung cấp cỏc tài liệu cần thiết.

Thủ tướng Chớnh phủ hoặc thành viờn của Chớnh phủ cú trỏch nhiệm trả lời cỏc kiến nghị của Hội đồng dõn tộc và cỏc Uỷ ban của Quốc hội trong thời hạn chậm nhất là mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được kiến nghị.

Thủ tướng Chớnh phủ hoặc thành viờn của Chớnh phủ cú trỏch nhiệm trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội theo quy định của Luật tổ chức Quốc hội.

Chớnh phủ phối hợp với Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam và Ban chấp hành trung ương của đoàn thể nhõn dõn trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh và tổ chức, chỉ đạo cỏc phong trào nhõn dõn thực hiện cỏc nhiệm vụ quan trọng về chớnh trị, kinh tế - xó hội, quốc phũng, an ninh và đối ngoại.

Chớnh phủ cựng Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam và Ban chấp hành trung ương của đoàn thể nhõn dõn xõy dựng quy chế cụ thể về mối quan hệ cụng tỏc.

Chớnh phủ mời Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Chủ tịch Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam và người đứng đầu Ban chấp hành trung ương của đoàn thể nhõn dõn dự cỏc phiờn họp của Chớnh phủ khi bàn về cỏc vấn đề cú liờn quan; thường xuyờn thụng bỏo cho Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam và Ban chấp hành trung ương của đoàn thể nhõn dõn tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội và cỏc quyết định, chủ trương, cụng tỏc lớn của Chớnh phủ.

Khi xõy dựng dự ỏn luật, phỏp lệnh và dự thảo nghị quyết, nghị định, Chớnh phủ gửi dự thảo văn bản để Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban chấp hành Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam và Ban chấp hành trung ương của đoàn thể nhõn dõn cú liờn quan để tham gia ý kiến.

Chớnh phủ tạo điều kiện thuận lợi để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam và cỏc đoàn thể nhõn dõn tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật trong nhõn dõn, động viờn, tổ chức nhõn dõn tham gia xõy dựng và củng cố chớnh quyền nhõn dõn, tổ chức thực hiện cỏc chủ trương, chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước, giỏm sỏt hoạt động của cơ quan nhà nước, đại biểu dõn cử, cỏn bộ, cụng chức và viờn chức nhà nước

Chớnh phủ và cỏc thành viờn Chớnh phủ cú trỏch nhiệm nghiờn cứu, giải quyết và trả lời cỏc kiến nghị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng liờn đoàn lao động Việt Nam và cỏc đoàn thể nhõn dõn.

Chớnh phủ phối hợp với Toà ỏn nhõn dõn tối cao và Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao trong việc đấu tranh phũng ngừa và chống cỏc tội phạm, cỏc vi phạm Hiến phỏp và phỏp luật, giữ vững kỷ cương, phỏp luật nhà nước, nhằm thực hiện cỏc mục tiờu kinh tế - xó hội và cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Nhà nước.

Chớnh phủ mời Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao và Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao dự cỏc phiờn họp của Chớnh phủ bàn về cỏc vấn đề cú liờn quan.

Sự thành cụng của Chớnh phủ khụng những thể hiện ở cơ cấu tổ chức, mà cũn ở cả phương thức hoạt động phự hợp với tỡnh hỡnh và nhiệm vụ của cỏch mạng. Phương thức hoạt động của Chớnh phủ cũng như cỏc cơ quan nhà nước khỏc là sự biểu hiện cỏc cỏch thức tổ chức để thực hiện nhiệm vụ quyền hạn của mỡnh. Trong trường hợp của Chớnh phủ phương thức hoạt động khụng nhưng chỉ là cỏch thức hoạt động, mà cũn là mức độ thể hiện mối tương quan trỏch nhiệm giữa Thủ tướng người đứng đầu Chớnh phủ với cỏc thành viờn của Chớnh phủ, trong việc thực hiện nhiệm vụ của Chớnh phủ.

Chế độ làm việc của Chớnh phủ thời kỳ đầu tiờn mang nhiều dấu ấn của sự phối kết hợp giữa chế độ tổng thống và chế độ nội cỏc. Theo quy định của Hiến phỏp năm 1946: Chớnh phủ gồm cú Chủ Tịch nước, Phú Chủ Tịch nước và Nội cỏc. Nội cỏc gồm cú Thủ tướng, cỏc Bộ trưởng và Thứ trưởng. Đú là hỡnh thức hoạt động cú sự kết hợp giữa chế độ thảo luận tập thể, chịu trỏch nhiệm chung và chế độ chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn của cỏc thành viờn Nội cỏc và nhất là của người đứng đầu Chớnh phủ - Chủ Tịch nước trước Nghị viện nhõn dõn. Chớnh Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó nhiều lần nhận trỏch nhiệm hoạt động của Chớnh phủ về mỡnh trước Nghị viện. Chớnh phủ thực sự là cơ quan hành chớnh cao nhất chỉ đạo trực tiếp cỏc bộ và cỏc địa phương. Với cỏch thức hoạt động này, cụng tỏc điều hành của Chớnh phủ đó được bảo đảm cho nền hành chớnh thống nhất, thụng suốt cú hiệu quả từ Trung ương xuống độn tận địa phương. Cỏc quyết định của Chớnh phủ đều cú thảo luận quyết định tập thể của cỏc thành viờn, và nhất là cũn cú sự tham gia của đại diện Thường trực Nghị viện trong điều kiện chiến tranh Quốc hội khụng cú điều kiện cho việc tổ chức cỏc kỳ họp của mỡnh.

Với Hiến phỏp năm 1959, và Hiến phỏp năm 1980, Chớnh phủ được tổ chức theo mụ hỡnh hội đồng. Hoạt động của Chớnh phủ khụng theo mụ hỡnh nội cỏc như của Hiến phỏp 1946, mà làm việc theo tinh thần chế độ tập thể. Vai trũ trỏch nhiệm cỏ nhõn của người đứng đầu Chớnh phủ và cỏc bộ trưởng với tư cỏch là thành viờn của Chớnh phủ cú phần bị hạn chế. Hội đồng Chớnh phủ của Hiến phỏp năm 1959, Hội đồng Bộ trưởng của Hiến phỏp năm 1980 phải chịu trỏch nhiệm tập thể trước Quốc hội, mà khụng phải từng thành viờn của Chớnh phủ như trước đõy của Hiến phỏp năm 1946. Cỏc phiờn họp Thường vụ của Hội đồng Chớnh phủ, gồm Thủ tướng, cỏc Phú Thủ tướng và Bộ trưởng Phủ Thủ tướng của Hiến phỏp năm 1959, cũng của Chủ tịch, cỏc Phú Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng của Hiến phỏp năm 1980 dần trở thành một cấp trong hoạt động quản lý giữa người đứng đầu và cỏc thành viờn Chớnh phủ.

Theo Hiến phỏp của thời kỳ đổi mới, Chớnh phủ khụng được gọi là Hội đồng Bộ trưởng như trước đõy của cỏc nước xó hội chủ nghĩa. Sự thay đổi này cú mục đớch khụng những đổi mới cả chế độ làm việc, mà cũn tăng cường cả chế độ chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn của cỏc thành viờn và người đứng đầu Chớnh phủ. Chớnh phủ khụng cũn chỉ đơn thuần làm việc theo chế độ tập thể, chịu trỏch nhiệm tập thể, mà cú sự kết hợp giữa chế độ làm việc tập thể với chế độ chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn của người đứng đầu và của cỏc thành viờn Chớnh phủ trước Quốc hội. Với tư cỏch là người lónh đạo Chớnh phủ, Thủ tướng cú vị trớ phỏp lý độc lập hơn và phải chịu trỏch nhiệm cỏ nhõn về toàn bộ hoạt động của Chớnh phủ trước Quốc hội. Hiến phỏp năm 1992 dành một điều khoản riờng quy định trỏch nhiệm và quyền hạn của Thủ tướng Chớnh phủ. Là thành viờn Chớnh phủ, cỏc bộ trưởng khụng những vừa phải chịu trỏch nhiệm trước Thủ tướng và trước Quốc hội về lĩnh vực, ngành mà mỡnh phụ trỏch, mà cũn phải cựng cỏc thành viờn khỏc trong việc thảo luận cỏc quyết định chung của Chớnh phủ và phải cựng cỏc thành viờn khỏc chịu trỏch nhiệm về hoạt động chung của Chớnh phủ. Nhưng trờn thực tế cỏc bộ trưởng vẫn hoạt động với tớnh cỏch cỏ nhõn, chỉ nhấn mạnh vai trũ là người đứng đầu ngành và lĩnh

vực phụ trỏch, mà khụng thấy tớnh chịu trỏch nhiệm của mỡnh trong hoạt động chung của Chớnh phủ, như là một chỉnh thể thống nhất.1

Tuy cơ cấu tổ chức của Chớnh phủ đó được cải cỏch, kiện tồn một bước quan trọng theo hướng thu gọn đầu mối quản lý nhà nước vào cỏc bộ, cơ quan ngang bộ của Chớnh phủ, song bộ mỏy của Chớnh phủ vẫn cũn nhiều bộ, nhiều cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Chớnh phủ. Cỏc vấn đề của quốc gia vẫn như trước đõy được giải quyết một cỏch cắt khỳc theo cỏc bộ ngành, mà khụng cú sự phối kết hợp giữa cỏc ban ngành trong hoạt động của Chớnh phủ. Nhiều bộ được cơ cấu lại theo phương thức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, nhưng vẫn chỉ là những con số cộng đơn thuần một cỏch cơ học từ cỏc bộ đơn ngành, đơn lĩnh vực của những năm trước đõy. So với nhu cầu của cụng cuộc đổi mới, cơ cấu tổ chức hoạt động của Chớnh phủ vẫn tỏ ra cũn nhiều bất cập.

Vỡ vậy, cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Chớnh phủ đó được sắp xếp kiện tồn từng bước, nhưng vẫn cũn nhiều tồn tại, hạn chế đũi hỏi cần tiếp tục thực hiện cải cỏch, hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phương thức hoạt động của Chớnh phủ để ngày càng phự hợp hơn nữa, đỏp ứng những đũi hỏi của cụng cuộc xõy dựng và phỏt triển đất nước.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 108 - 112)