Nguyờn tắc độc lập của tũa ỏn

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 140 - 142)

IV. NHỮNG NGUYấN TẮC CHỦ YẾU VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN

1. Nguyờn tắc độc lập của tũa ỏn

Đõy là một nguyờn tắc quan trong bậc nhất của tất cả cỏc nguyờn tắc điều chỉnh việc tổ chức và hoạt động của tũa ỏn. Nguyờn tắc này được sinh ra do đũi hỏi phải thực hiện chức năng xột xử một cỏch cụng bằng quy định. Nguyờn tắc này được bắt đầu và như là một phần biểu hiện của học thuyết phõn quyền trong việc tổ chức của nhà nước dõn chủ tư sản.

Học thuyết của Montesquieu đó trở thành hạt nhõn của học thuyết "Tam quyền phõn lập". Trong tỏc phẩm "Tinh thần luật phỏp" Montesquieu viết:

"Khi quyền lập phỏp được sỏt nhập với quyền hành phỏp và tập trung vào trong một người hay một tập đoàn thỡ sẽ khụng cú tự do được bởi vỡ người ta cú thể sợ rằng chớnh nhà Vua hay Nghị viện ấy sẽ làm những đạo luật độc đoỏn để thi hành một cỏch độc đoỏn.

Sẽ khụng cú tự do nếu quyền xột xử khụng được phõn biệt với quyền lập phỏp và quyền hành phỏp. Nếu quyền xột xử được sỏt nhập vào quyền lập phỏp, thỡ sẽ khụng cú tự do. Nếu quyền xột xử được nhập vào quyền hành phỏp thỡ thẩm phỏn sẽ trở thành những kẻ ỏp bức". (1)

Mọi thứ sẽ bị biến mất cả nếu chớnh một người, hay chớnh một tập đoàn cỏc thõn hào hay cỏc quý tộc hay bỡnh dõn hành sự cả ba quyền: quyền làm luật, quyền thi hành cỏc quyết nghị chung và quyền xột xử cỏc tội phạm hay cỏc vụ tranh chấp giữa cỏc tư nhõn. (2)

(1) Montesquieu – Sđ d., tr. 100.

Cựng với sự phỏt triển của nhà nước và phỏp luật, phỏp luật và hoạt động của nhà nước ngày càng can thiệp sõu vào mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Việc tranh chấp phỏp luật ngày càng mở rộng ra cỏc lĩnh vực khỏc nhau. Để cú điều kiện xột xử cỏc hoạt động này, toà ỏn khụng chỉ cú những Toà hỡnh sự, mà cũn cú những toà ỏn khỏc trờn mọi lĩnh vực khỏc như toà dõn, toà điền địa, toà thương mại, toà hành chớnh, toà ỏn nhà phố, toà ỏn Hiến phỏp... Hoạt động của những toà ỏn này khụng chỉ là xột xử những vụ việc vi phạm phỏp luật, mà cũn cú những phỏn quyết loại trừ sự tranh chấp quyền lợi giữa cỏc bờn tham gia vào cỏc mối quan hệ phỏp luật.

Phải núi một cỏch cụng bằng rằng, chế độ dõn chủ tư bản và nhất là thời kỳ cỏch mạng của nú bỏ rất nhiều cụng sức vào việc đấu tranh giành độc lập cho hoạt động của toà ỏn. Sự độc lập của toà ỏn khỏi lập phỏp và hành phỏp là một trong những bảo đảm quan trọng trong việc bảo đảm quyền bỡnh đẳng, quyền tự nhiờn của con người, nhất là trong việc chống lại tỡnh trạng tham nhũng, lợi dụng quyền lực của những nhà cầm quyền. Vỡ đam mờ quyền lực, vỡ vụ lợi mà họ xõm phạm đến quyền tự do, bỡnh đẳng quyền tự nhiờn của quần chỳng nhõn dõn lao động.

Chỳng ta vẫn biết rằng, nguyờn tắc tổ chức của nhà nước tư bản phỏt triển luụn luụn phải ỏp dụng phõn quyền, nhưng trờn thực tế giữa lập phỏp và hành phỏp luụn cú sự phối kết hợp với nhau, tạo nờn nhà nước của chớnh thể đại nghị. Phối kết hợp một cỏch mạnh mẽ, được gọi là phõn quyền một cỏch mềm dẻo, khụng cú sự phối kết hợp một cỏch chớnh thức với nhau, được gọi là phõn quyền cứng rắn, nhưng trờn thực tế vẫn cú sự phối kết hợp với nhau, được gọi là chế độ “đại nghị ở hành lang”, tạo nờn mụ hỡnh của chớnh thể tổng thống cộng hoà. Vỡ vậy cho dự cú tổ chức nhà nước theo kiểu đại nghị hay tổng thống cộng hoà cú tổ chức nhà nước theo kiểu đại nghị hay tổng thống cộng hoà thỡ lập phỏp và hành phỏp vẫn cú sự phối hợp với nhau. Nhưng với tư phỏp thỡ bao giờ cũng là phải độc lập.

Vỡ vậy cú thể núi rằng, trong cơ cấu tổ chức bộ mỏy nhà nước, lập phỏp và hành phỏp bao giờ cũng phải phối kết hợp với nhau, nhưng tư phỏp phải là riờng rẽ, tức là trong cơ cấu thống nhất của nhà nước bao giờ cũng phải cú một bộ phận đứng ra một cỏch riờng rẽ, cú trỏch nhiệm phỏn xột những sự đỳng sai của 2 ngành quyền lực nhà nước cũn lại. Đú là cành quyền lực tư phỏp – toà ỏn với chức năng xột xử . Chớnh sự độc lập này cho phộp toà ỏn là một chế định quan trọng, cú thể núi toà ỏn là thành trỡ cuối cựng của nguyờn tắc hạn chế quyền lực của nhà nước. Quyền xem xột cỏc luật do lập phỏp ban hành và tuyờn bố những luật này vi phạm hiến phỏp là một sự kiểm tra căn bản nhằm ngăn chặn khả năng chớnh phủ lạm dụng quyền lực.

Mọi cố gắng nhằm đẩy mạnh hoạt động của tư phỏp đều phải tập trung vào việc tăng nguyờn tắc độc lập của tũa ỏn . Theo Điều 130 của Hiến phỏp hiện hành quy định:

“Khi xột xử, Thẩm phỏn và Hội thẩm độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật”.

Như vậy, nguyờn tắc độc lập của tư phỏp được tuyờn bố độc lập chỉ tuõn theo phỏp luật ở một cụng đoạn cuối cựng của hoạt động tố tụng - khi xột xử. Sự độc lập của toà ỏn khụng thể cú được nếu chỉ dừng lại ở khõu xột xử. Khụng thể cú sự độc lập khi xột xử,

trong khi cỏc cụng đoạn khỏc của cả một quy trỡnh tố tụng khụng được tuyờn bố là độc lập, nhất là trong cuộc sống của thẩm phỏn và hội thẩm vẫn cũn phải phụ thuộc vào lập phỏp, vào hành phỏp, vào cỏc chủ thể nắm quyền lực khỏc của nhà nước. Vớ dụ như cỏc cấp lónh đạo của đảng lónh đạo ở địa phương cũng như ở trung ương. Cho nờn nguyờn tắc độc lập này khụng thể cú điều kiện để cú thể được thực hiện trờn thực tế. Chớnh vỡ lẽ đú nờn cỏc cơ quan toà ỏn Việt Nam hiện nay vẫn được tổ chức và hoạt động theo cỏc đơn vị hành chớnh, mà khụng được tổ chức và hoạt động theo cỏc cấp xột xử.

Tron bản bỏo cỏo của Ngõn hàng thế giới năm 1997 với tiờu đề “Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi”cú đoạn viết:

“Tớnh độc lập của ngành tư phỏp thường bị tổn hại lặp đi, lặp lại trong nhiều nước, và chẳng cú nước nào cú được ngành tư phỏp độc lập mà thường bị ảnh hưởng bởi những nỗ lực chớnh trị can thiệp vào những quyết định của nú. Cỏc ngành lập phỏp và hành phỏp đó dựng nhiều loại nước cờ mở đầu khỏc nhau để kỡm hóm ngành tư phỏp của họ. Mặc dự Hiến phỏp của Ucraina tuyờn bố rằng cỏc toà ỏn độc lập, nhưng cỏc quan toà lại phụ thuộc phần lớn vào cỏc cơ quan hành phỏp địa phương về nhà ở của họ. Những quan toà nào chống lại cỏc quan chức địa phương thỡ rất cú khả năng bị kộo dài thời hạn được cung cấp nhà ở”.1

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 140 - 142)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)