ĐỊA VỊ PHÁP Lí CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 71 - 74)

Trong hệ thống bộ mỏy nhà nước của cỏc nước hiện đại hầu như đều cú một thiết chế đặc biệt với những tờn gọi khỏc nhau như: Vua, Thống chế, Tổng thống, Đoàn chủ tịch, Hội đồng Liờn bang, Hội đồng Nhà nước, Chủ tịch nước. Những cơ cấu này cú vị trớ cũng rất khỏc nhau trong bộ mỏy Nhà nước của từng nước, nhưng đều cú một quy định chung là Nguyờn thủ Quốc gia - Người đứng đầu Nhà nước, cú chức năng thay mặt cho nước về đối nội và đối ngoại. Theo hiến phỏp hiện hành, Nguyờn thủ Quốc gia của nước Cộng hũa Xó hội chủ nghĩa Việt Nam được quy định là Chủ tịch nước.

Nguồn gốc của chế định này là Nhà Vua, hay Nữ Hoàng của cỏc chế độ chớnh trị trước đõy chiếm hữu nụ lệ và của chế độ phong kiến độc tài chuyờn chế. Trong Cỏch mạng tư sản, với chủ trương phải lật đổ chế độ chuyờn chế, để xõy dựng một chế độ dõn chủ tư sản, thỡ chế định Nguyờn thủ Quốc gia như là một trong những mục tiờu cần phải hủy bỏ hoàn toàn. Chớnh vỡ vậy sự tập trung quyền lực trong tay Nhà Vua, hoặc của Nữ Hoàng như là một trong những biểu hiện quan trọng của chế độ quõn chủ chuyờn chế, cần phải đập tan bằng nhiều biện phỏp khỏc nhau. Một trong những biện phỏp đú là cần phải phõn chia quyền lực, tức là quyền lực nhà nước của nhà Vua cần phải bị chia xẻ cho cỏc chế định lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp cả về phương diện học thuyết lẫn cả thực tiễn. Ở đõu cỏch mạng tư sản giành được thắng lợi hoàn toàn thỡ ở đú khụng cũn sự hiện diện của ngụi Vua trong bộ mỏy nhà nước, và ngược lại ở đõu cỏch mạng khụng giành thắng lợi một csh hoàn toàn, thỡ ở đú cú cú sự hiện diện và quyền năng của Nhà Vua.

Xột về bản chất, Nguyờn thủ Quốc gia là một chế định thuần tuý của bộ mỏy Nhà nước phpng kiến cũn rơi rớt lại trong chế độ dõn chủ tư sản. Với thắng lợi của Cỏch mạng Tư sản, xỏc lập chế độ đại nghị thỡ về nguyờn tắc, Nghị viện là cơ quan nắm quyền lực Nhà nước cũng đồng thời là "người thay mặt Nhà nước" "đứng đầu Nhà nước", tức là Nguyờn thủ Quốc gia thế chõn cho nhà chuyờn chế trước đõy trong Nhà nước phong kiến. Tuy nhiờn giai cấp tư sản, do nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú việc muốn sử dụng vị thế của Vua phục vụ cho mục đớch chớnh trị của mỡnh, đó khụng hồn tồn xoỏ bỏ ngai vàng phong kiến mà vẫn để Vua tồn tại để "trị vỡ nhưng khụng cai trị".

Những nước tư bản được coi là tiến bộ cú hỡnh thức Nhà nước cộng hoà thỡ lại tạo lập ra một cơ cấu mới là Tổng thống, cú vị trớ tương tự như Vua - Vua hiến định. Vua, Tổng thống được coi là Nguyờn thủ Quốc gia song khụng cũn chuyờn chế theo đỳng nghĩa của từ này. Cõu thành ngữ của nhiều nơi: Nhà Vua trị vỡ, mà khụng cai trị, phản ỏnh một cỏch đỳng đắn vị trớ vai trũ của chế định này.

Nguyờn thủ Quốc gia (Vua, Tổng thống) núi chung cú vai trũ thực tế khụng lớn trong cơ chế Nhà nước tư sản. Một số quốc gia thiết lập chế độ đại nghị "bảo thủ" (ở cỏc nước gọi là cộng hoà Tổng thống) thỡ tổng thống được quy định cú nhiều quyền hành hơn - vừa đứng đầu Nhà nước, vừa đứng đầu quyền hành phỏp. Vị trớ của cỏc Nguyờn thủ

Quốc gia kiểu này giống như Vua trong chế độ quõn chủ nhị nguyờn tồn tại ở giai đoạn đầu của chế độ nhà nước tư sản, sau khi chộ độ phong kiến tan ró.

Nhỡn chung sự hiện diện của Nguyờn thủ Quốc gia ở cỏc nước tư bản với nhiều vẻ khỏc nhau, song cũng đúng một vai trũ nhất định trong việc tổ chức quyền lực nhà nước. Đặc biệt là vai trũ biểu tượng cho dõn tộc, liờn kết phối hợp cỏc nhỏnh quyền lực thể hiện quan điểm thoả hiệp giai cấp ở cỏc nước tư bản. Nguyờn thủ quốc gia được nhà nước tư sản sử dụng như là một thiết chế tiềm tàng cũn rơi rớt lại của chế độ phong kiến, nhằm mục cũn cú thể sử dụng trong trường hợp vạn bất đắc dĩ, khi tất cả cỏc thiết chế tư sản đó bị tờ liệt, cũng như là để kỡm hóm phong trào cỏch mạng nhõn dõn lao động.

Hành phỏp của nhà nước tư bản được chia ra làm hai phần; Hành phỏp tượng trưng và hành pỏhp thực quyền. Hành phỏp tượng trưng của cỏc nhà nước đại nghị do Nhà Vua / Tổng thống, và hành phỏp thực quyền do Thủ tưứng nắm. Hành phỏp tượng trưng và hành phỏp thực quyền đều do một người do nhõn dõn bầu ra đảm nhiệm là Tổng thống của chế độ Tổng thống.

Đoàn Chủ tịch, Hội đồng Nhà nước ở cỏc nước xó hội chủ nghĩa trước đõy được coi là Nguyờn thủ Quốc gia tập thể. Một số nước xó hội chủ nghĩa khỏc do truyền thống lịch sử của mỡnh, cũn lưu giữ thiết chế Chủ tịch nước thỡ Chủ tịch nước tuy được coi là Nguyờn thủ Quốc gia đứng đầu Nhà nước) song phỏi sinh từ cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất và cựng với cơ quan này thực hiện cỏc chức năng Nguyờn thủ.

Như vậy cú thể núi chế định Nguyờn thủ Quốc gia (cỏ nhõn, riờng biệt) là chế định riờng cú của chế độ chớnh trị chiếm hữu nụ lệ và nhất là của chế độ chớnh trị phong kiến trước đõy. Sang đến chế độ chớnh trị dõn chủ tư sản chế định này rất chao đảo tựy thuộc vào mụ hỡnh tổ chức quyền lực nhà nước của mỗi quốc gia. Nếu như Nhà Vua / Nguyờn thủ Quốc gia đảm nhiệm những chức năng lập phỏp thực sự, thỡ đấy lại là một trong những biểu hiện quan trọng của chế đọ chớnh trị chuyờn chế phong kiến. Vỡ vậy, nguyờn thủ quốc gia về nguyờn tắc nguyờn thủ quốc gia của cỏc nhà nước tư bản khụng cho phộp Nguyờn thủ đảm nhiệm chức năng lập phỏp, cú chăng chỉ là nhằm mục đớch kỡm chế. Cho nờn cỏc nhà nghiờn cứu đều phõn định Nguyờn thủ Quốc gia của cỏc nhà nước tư bản nằm trong phõn hành phỏp.

Nếu như ở nhà nước tư bản cũn cú những biểu hiện khỏc nhau, thỡ đến Nhà nước xó hội chủ nghĩa bộ mỏy Nhà nước những năm trước đõy, được tổ chức theo chế độ tập quyền, mọi quyền lực Nhà nước thống nhất (tập trung) vào cơ quan đại diện quyền lực Nhà nước cao nhất của nhõn dõn (Xụ Viết tối cao, Quốc Hội), thỡ về nguyờn tắc thiết chế Nguyờn thủ Quốc gia được thành lập riờng là khụng cần thiết, nếu khụng muốn núi là khụng dung hợp được cỏc thiết chế của mọt chế độ chớnh trị xó hội chủ nghĩa. Chớnh vỡ những lẽ đú chức năng Nguyờn thủ Quốc gia luụn được thống nhất trong cỏc chức năng thường trực giữa hai kỳ họp của Xụ Viết tối cao / Quốc hội, đều do cơ quan này thực hiện. Vỡ vậy ở những nhà nước thuộc hệ thống xó hội chủ nghĩa Liờn Xụ và Đụng Âu cũ khụng cú thiết chế Nguyờn thủ Quốc gia. Mọi chức năng của Nguyờn thủ Quốc gia do cơ quan thường trực giẵ 2 kỳ họp của Xụ Viờt tối cao (Cơ quan lập phỏp) Hội đồng Nhà nước (Cộng hoà dõn chủ Đức cũ) đảm nhiệm.

Theo lý thuyết của nhà nước xó hội chủ nghĩa, về nguyờn tắc khụng cần cú chế định Nguyờn thủ quốc gia riờng biệt. Cơ quan đại diện quyền lực nhà nước cao nhất của nhõn dõn thống nhất tất cả cỏc quyền và điều này bảo đảm thực sự quyền lực Nhà nước thuộc về nhõn dõn, khắc phục được tớnh dõn chủ hỡnh thức như trong cơ chế Nhà nước tư sản. Sự hiện diện cỏc biểu hiện "Nguyờn thủ quốc gia" (Đoàn Chủ tịch Xụ viết, Hội đồng Nhà

nước, Chủ tịch nước) phần nhiều là do thụng lệ quốc tế - để thuận lợi trong việc thực hiện một số hoạt động Nhà nước cú tớnh long trọng, hỡnh thức và trong chừng mực nhất định, để phối hợp hoạt động của cỏc cơ quan trong cơ chế Nhà nước. Vị trớ thứ hai này của "Nguyờn thủ quốc gia" xó hội chủ nghĩa khỏ khỏc nhau, tuỳ thuộc vào từng nước.

Trong cơ chế Nhà nước ta như đó núi ở trờn thiết chế Nguyờn thủ quốc gia được tổ chức khỏc nhau qua cỏc Hiến phỏp. Ở Hiến phỏp 1946 và 1959 là Chủ tịch nước. Đến Hiến phỏp 1980 là Hội đồng Nhà nước và hiện nay, Hiến phỏp 1992, trở lại hỡnh thức Chủ tịch nước. Vị trớ tớnh chất của cỏc thiết chế này cũng khỏc nhau theo từng giai đoạn phỏt triển của tổ chức Nhà nước. Trong từng Hiến phỏp cú sự kế thừa và phỏt triển những nguyờn tắc căn bản của tổ chức bộ mỏy Nhà nước xó hội chủ nghĩa núi chung và chế định Nguyờn thủ Quốc gia núi riờng.

Tại Hiến phỏp 1946, Chủ Tịch nước tuy khụng định nghĩa song theo cỏc quy định về thẩm quyền thỡ là người vừa đứng đầu Nhà nước, vừa là người trực tiếp điều hành Chớnh phủ. Chủ Tịch nước do Nghị viện nhõn dõn bầu chọn trong Nghị viện với thời hạn là 5 năm (khụng theo nhiệm kỳ Nghị viện nhõn dõn - là 3 năm). Chủ Tịch nước thay mặt cho Nhà nước; giữ quyền tổng chỉ huy qũn đội tồn quốc, chỉ định hoặc cỏch chức cỏc tướng soỏi trong lục quõn, hải quõn, khụng quõn; ban bố cỏc đạo luật đó được Nghị viện quyết nghị; thưởng huy chương và cỏc bằng cấp danh dự; ký hiệp ước với cỏc nước; phõn đại biểu Việt Nam đến nước ngoài và tiếp nhận đại biểu ngoại giao của cỏc nước; tuyờn chiến hay đỡnh chiến; đặc xỏ; trong Nghị viện để đưa ra Nghị viện biểu quyết; bổ nhiệm Thủ tướng, nhõn viờn nội cỏc và cỏn bộ cao cấp thuộc cỏc cơ quan Chớnh phủ. Chủ tịch nước cú quyền (trong thời hạn 10 ngày) yờu cầu Nghị viện thảo luận lại những luật đó được biểu quyết thụng qua. Chủ tịch nước khụng phải chịu một trỏch nhiệm nào trừ khi phạm tội phản quốc (Chương IV và Điều 31 Chương III). Như vậy ở đõy Chủ tịch nước cú vị trớ lớn tương tự như tổng thống ở cỏc chế độ cộng hoà tổng thống hay cộng hoà lưỡng tớnh tư sản.

Trong bộ mỏy Nhà nước theo Hiến phỏp 1959, Chủ Tịch nước được tổ chức riờng thành một chế định độc lập với tớnh chất là người đứng đầu nhà nước, và khụng cũn đồng thời là người điều hành Chớnh phủ như của Hiến phỏp năm 1946 . Chủ Tịch nước thay mặt nước thực hiện cỏc chức năng thuộc về đối nội, đối ngoại; tham gia vào cỏc hoạt động của Nhà nước về cỏc mặt lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp. Cú thể núi Chủ Tịch nước lỳc này là khõu phối hợp giữa Quốc Hội và Chớnh phủ, tuy nhiờn vẫn cũn nghiờng nhiều về phớa Chớnh phủ như bổ nhiệm, bói miễn Thủ tướng, Phú Thủ tướng và cỏc thành viờn khỏc của Hội đồng Chớnh phủ; khi cần thiết cú quyền tham dự và chủ toạ cỏc phiờn họp của hội đồng Chớnh phủ. Chủ Tịch nước do Quốc Hội bầu trong cụng dõn và phải chịu trỏch nhiệm trước Quốc Hội.

Hiến phỏp 1980 xỏc lập chế độ Chủ Tịch nước tập thể theo như mụ hỡnh thịnh hành ở cỏc nước xó hội chủ nghĩa Liờn xụ và Đụng Âu. Hội đồng Nhà nước - cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyờn của Quốc Hội là Chủ Tịch tập thể của nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt nam. Cỏch thức tổ chức Chủ Tịch tập thể này bờn cạnh một số tiện lợi là cỏc vấn đề thuộc quyền hạn Nguyờn thủ quốc gia được thảo luận tập thể và quyết định theo đa số thường là chắc chắn và trỏnh được những thiếu sút chủ quan, bộ mỏy nhà nước gọn nhẹ hơn.v.v. song lại chứa đựng nhiều hạn chế khi mọi vấn đề phải bàn bạc tập thể, quyết định theo đa số nờn thường chậm chạp, khụng phõn định rừ hoạt động tập thể của cơ quan thường trực của Quốc Hội và chức trỏch cỏ nhõn trong việc thực hiện cỏc hoạt động nhất là hoạt động đại diện Nhà nước.

hơn. Mụ hỡnh lần này vừa tiếp thu những ưu điểm của mụ hỡnh lần trước vừa giữ được sự gắn bú giữa Quốc Hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội và Chủ Tịch nước trong việc thực hiện cỏc chức năng Nguyờn thủ Quốc gia (là đặc trưng của bộ mỏy Nhà nước Xó hội chủ nghĩa) vừa bảo đảm sự phõn cụng và phối hợp giữa cỏc cơ cấu trong bộ mỏy Nhà nước. Theo quy định của Hiến phỏp (Điều 101) Chủ Tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt nam về đối nội và đối ngoại. Sự hiện diện trở lại thiết chế Chủ Tịch nước cỏ nhõn gúp phần tăng cường tớnh phõn cụng và phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lực nhà nước trong thời kỳ đổi mới.

Chủ Tịch nước do Quốc Hội bầu trong số đại biểu Quốc Hội, theo sự giới thiệu của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội với nhiệm kỳ như nhiệm kỳ của Quốc hội và chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước Quốc Hội. Điều này cho thấy tớnh phỏi sinh và gắn bú giữa Chủ Tịch nước với Quốc Hội và cả Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội. Về mặt lý luận, như đó núi ở trờn, trong chớnh thể xó hội chủ nghĩa, cỏc chức năng đứng đầu Nhà nước cũng chớnh thuộc về cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất (Quốc Hội). Vỡ vậy mà trước đõy, Hội đồng Nhà nước nằm trong Quốc Hội là Chủ tịch tập thể. Nay Hiến phỏp 1992 tỏch Chủ Tịch nước thành thiết chế riờng song vẫn ngiờng về phớa Quốc Hội, phối hợp chặt chẽ với Quốc Hội.

Quan hệ giữa Nguyờn thủ Quốc gia và Chớnh phủ luụn là mối quan hệ mật thiết trong cơ chế Nhà nước Tư sản. Tuỳ thuộc vào mức độ quan hệ mà phõn biệt "hành phỏp lưỡng đầu" (cú Nguyờn thủ Quốc gia và Thủ tướng cựng lónh đạo Chớnh phủ) và "hành phỏp một đầu" (Nguyờn thủ Quốc gia đồng thời đứng đầu hành phỏp, khụng cú Thủ tướng). Trong cơ chế Nhà nước nước ta, mối quan hệ giữa Chủ tịch nước và Chớnh phủ tuy khụng hoàn toàn giống như ở cỏc nước Tư bản song cũng cú những nột tương tự: Chủ Tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bói nhiệm Thủ tướng Chớnh phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội hoặc của Uỷ ban thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức cỏc phú Thủ tướng, Bộ trưởng và cỏc thành viờn khỏc của Chớnh phủ; Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ phải bỏo cỏo trước Chủ tịch nước, Phú Thủ tướng, Bộ trưởng và cỏc thành viờn khỏc của Chớnh phủ trước Chủ Tịch nước. Việc xỏc định mối quan hệ như vậy thể hiện sự tăng cường vai trũ của Chủ tịch nước đối với bộ mỏy hành phỏp và bảo đảm sự phối hợp gắn bú giữa Quốc hội, Chủ Tịch nước và Chớnh phủ.

Trước đõy, mối quan hệ giữa Chủ tịch nước (Hội đồng Nhà nước) với hai cơ quan này chưa được quy định rừ. Hiến phỏp hiện hành thể hiện mối quan hệ này trờn tinh thần bảo đảm cho Chủ tịch nước liờn kết, phối hợp với tất cả cỏc cơ quan trong cơ chế Nhà nước. Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bói nhiệm Chỏnh ỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao; bổ nhiệm thẩm phỏn toà ỏn nhõn dõn cỏc cấp và kiểm sỏt viờn, điều tra viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao.

Khỏc với tất cả cỏc nước trờn thế giới, Nguyờn thủ quốc gia của nhà nước Việt Nam kể từ khi thành lập nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa cho đến hiện nay của Hiến phỏp năm 1992 hiện hành luụn luụn là một thiết chế do Quốc hội/Nghị Viện nhõn dõn của Hiến phỏp năm 1946 bầu ra và nhất là chế định này phải bỏo cỏo trước Quốc Hội.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 71 - 74)