Xem, Cỏc nền cai trị và hành chớnh của Anh quốc Luụn đụn Nha Thụng tin Trung ương, tr 22.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 89 - 91)

IV. HỘI ĐỒNG QUỐC PHềNG VÀ AN NINH

1 Xem, Cỏc nền cai trị và hành chớnh của Anh quốc Luụn đụn Nha Thụng tin Trung ương, tr 22.

“Nhà nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhõn dõn mà nền tảng là liờn minh giữa giai cấp cụng nhõn với giai cấp nụng dõn và đội ngũ trớ thức.

Quyền lực nhà nước là thống nhất, cú sự phõn cụng và phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước trong việc thực hiện cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp.”

Từ chỗ phủ nhận hoàn toàn đến chỗ thừa nhận cho dự chỉ là một trong những hạt nhõn của học thuyết là cả một bước chuyển rất lớn trong nhận thức của chỳng ta, đó đến chỗ phải ỏp dụng một cỏch tương

đối sự phõn quyền; Lập phỏp phải do Quốc Hội đảm nhiệm và hành

phỏp thỡ phải do Chớnh phủ đảm nhiệm, theo đỳng tinh thần lời văn của

quy định Hiến phỏp. Từ đú đó khụng ớt người cú ý kiến cho rằng cần

phải chuyển mọi hoạt động cú liờn quan đến lập phỏp từ việc soạn thảo

cho đến việc thụng qua dự thảo luật cho Quốc Hội.

Người viết bài này cú quan điểm hoàn toàn khụng phải như vậy. Phõn quyền theo cỏch núi của nhà nước tư bản và phõn cụng, phõn nhiệm giữa lập phỏp và hành phỏp theo cỏch núi của Việt Nam chỳng ta khụng hoàn toàn cú nghĩa như vậy. Mà là Quốc hội lập phỏp theo nhu cầu của hành phỏp.

Hóy nhỡn lại lịch sử tổ chức bộ mỏy nhà nước thời kỳ cận hiện đại và hiện đại của cỏc nhà nước sẽ núi lờn điều nhận định trờn.

Thứ nhất, theo cỏch thức tổ chức của nhà nước đại nghị, lấy Anh quốc điển hỡnh, Chớnh phủ - hành phỏp và Quốc hội/ Hạ nghị viện – lập

phỏp đều cựng phản ỏnh ý chớ của đảng cầm quyền. Đảng cầm quyền là

đảng chiếm đa số ghế trong Quốc Hội thụng qua một cuộc đầu phiếu

phổ thụng bầu ra Nghị sỹ Quốc hội, cú quyền đứng ra thành lập Chớnh

phủ. Thủ lĩnh của Đảng cầm quyền sẽ là Thủ tướng Chớnh phủ. Cỏc

thành viờn của Chớnh phủ về nguyờn tắc đều là những người co chõn

trong ban lónh đạo của đảng cầm quyền. Với nguyờn tắc nghị sỹ của

đảng nào chỉ được bỏ phiếu cho ý chớ của đảng đú thụi, cộng với quyền

trỡnh dự ỏn luật trước Quốc Hội, nờn gần như một nguyờn tắc mọi dự

luật đều xuất phỏt từ Chớnh phủ - hành phỏp. Mọi hoạt động của Quốc

hội – lập phỏp và Chớnh phủ - hành phỏp đều do đảng cầm quyền quyết

định. Quốc hội chỉ cũn lại là kiểm soỏt Chớnh phủ và sẵn sàng thay đổi

Chớnh phủ đang cầm quyền của đảng đối lập.

Vỡ vậy, ở đõy rừ ràng là nhu cầu lập phỏp nằm trong tay hành phỏp

chứ khụng phải hoàn toàn nằm trong tay lập phỏp. Trờn thực tế đõy

khụng cú một tớ nào gọi là phõn quyền giữa lập phỏp và hành phỏp. Hóy xem cõu chuyện lịch sử dưới đõy là một minh chứng:

Thuở ban đầu của nhà nước dõn chủ tư sản Anh quốc, người ta cũng quan niệm rằng quyền lập phỏp nằm trọng trong tay Nghị viện. Nhưng sau đú với sự vận động của tiến trỡnh dõn chủ quyền trỡnh dự ỏn luật rơi dần về tay của Chớnh phủ - hành phỏp. Thụng qua việc trỡnh dự ỏn luật, mà chớnh phủ thể hiện rừ những quan điểm chủ trương chớnh sỏch của mỡnh.

Việc chấp nhận chớnh sỏch cũng đồng thời hỡnh thành dần dần trờn cựng một cấp độ và cựng một lỳc với việc thành lập ra Chớnh phủ. Mói

đến những năm đầu của thế kỷ XX, mới thống nhất được quan điểm này:

"Cỏc ụng đó chấp nhận chỳng tụi, thỡ cũng phải chấp nhận luụn cả chớnh sỏch của chỳng tụi. Cỏc ụng khụng thể chỉ chọn lựa chớnh sỏch của chỳng tụi mà lại khụng cú chỳng tụi, khụng chỉ lấy một cỏi này, mà lại bỏ cả cỏi kia kốm theo được.

- Một là nhận, thỡ nhận cả luụn, - Hai là bỏ, thỡ bỏ cả luụn."

Năm 1946 ụng Herbert Morrison cựu Phú Thủ tướng Anh quốc đó tuyờn bố như vậy. Và chớnh ụng cũng tự nhận thấy trỏch nhiệm cai trị thường xuyờn của chớnh phủ đối với đất nước, mà khụng phải Quốc hội, Nghị viện. ễng cho rằng:

" - Ai chịu trỏch nhiệm về việc cai trị thường xuyờn, Chớnh phủ hay là Quốc hội?

- Tụi xin núi cỏc ngài rằng, Chớnh phủ phải chịu trỏch nhiệm... Cụng việc của Quốc hội là kiểm soỏt Chớnh phủ, hất bỏ nú đi nếu muốn, cứ việc tấn cụng nú, phờ bỡnh nú.

- Vớ Quốc hội khụng phải là cơ quan được tổ chức ra để coi việc cai trị thường xuyờn,

- Nếu cú, thỡ khụng ở xứ này." 1

Chế định chịu trỏch nhiệm này được hỡnh thành ra như vậy trong

lịch sử của Anh quốc, mà khụng bằng một đạo luật nào của họ ghi nhận.

Mói về sau này chế định quan trọng núi trờn mới được cỏc hiến phỏp

của nhiều nước ghi nhận, sau nhiều thập kỷ cố gắng của thực tế và chớnh nú trở thành một nguyờn tắc quan trọng bậc nhất của mụ hỡnh chớnh thể

đại nghị kể cả của cỏc nền cộng hoà và của quõn chủ lập hiến.

Thứ hai, sự can thiệp hay là sự chủ động đề xuất cỏc hoạt động lập

phỏp của hành phỏp khụng chỉ được thể hiện ở cỏc nước mà bộ mỏy

được tổ chức theo thể chế đại nghị, cũn cũng được thể hiện trong nhà

nước, mà bộ mỏy nhà nước được tổ chức theo chế độ tổng thống như Mỹ

quốc. Điều cần phải chỳ ý ở đõy là nếu như ở chế độ đại nghị, mà mụ

hỡnh của nú quy kết từ nước Anh, với mụ hỡnh của hiến phỏp bất thành văn, sự căn thiệp của hành phỏp vào lập phỏp, được hiến phỏp bất thành

văn của họ lờ đi, chỉ được hỡnh thành trong thực tế, sau này dần dần

được cỏc nước quy định hẳn vào cỏc quy định hiến phỏp của mỡnh, thỡ ở

cỏc nước theo thể chế tổng thống sự can thiệp này ngay từ thở ban đầu

đó được ngăn cấm ngay trong cỏc quy đụnh của hiến phỏp thành văn.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)