Xem, Nguyễn Đăng Dung: Nhu cầu lập phỏp của Hành phỏp/ Hiến kế lập phỏp Văn phũng Quốc Hội, số năm

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 61 - 62)

VI. ĐẠI BIỂU QUỐC HỘ

1 Xem, Nguyễn Đăng Dung: Nhu cầu lập phỏp của Hành phỏp/ Hiến kế lập phỏp Văn phũng Quốc Hội, số năm

sống đầy sụi động của thực tế. Với tư cỏch là cơ quan đại diện của nhõn dõn, Quốc Hội phải phản ỏnh tố ý chớ của người dõn vào cỏc quyết định của cỏc cơ quan nhà nước. Vai trũ của lập phỏp của Quốc Hội khụng phải nằm ở chỗ

quyết định và thụng qua cỏc dứan luật từ khõu chuẩn vị cho đến khõu cuối

cựng là biểu quyết thụng qua, mà theo thời gian chỉ cũn là chỉnh lý và chớnh thức húa cỏc quyết sỏch cảu cỏc cơ quan hành phỏp. Cụng tỏc dõn nguyện của Quốc hội vỡ vậy ngày càng trở nờn cấp bỏch của hoạt động lập phỏp. Tại sao vậy?

Vỡ chỉ cú thụng qua cụng tỏc dõn nguyện thỡ Quốc Hội mới cú khả năng thực hiện chức năng xó hội của mỡnh. Cú lẽ trong tương lai Quốc Hội khụng chỉ là cơ quan lập phỏp chung chung nữa, mà phải chuyển thành cơ quan làm cụng tỏc dõn nguyện trong khuụn khổ của chức năng lập phỏp. Với mục đớch lấy dõn nguyện làm cơ sở cơ bản nhất trong việc chỉnh sửa lại những chủ

trương, chớnh sỏch của Chớnh phủ trong cỏc dự thảo luật đệ trỡnh Quốc Hội

thụng qua.

Nhỡn dưới gúc độ này cụng tỏc Dõn nguyện trở thành một cụng tỏc chớnh yếu của Quốc Hội. Cũng khụng khỏc hơn cụng việc này trở thành một cụng

việc chớnh yếu của từng người đại biểu được nhõn dõn trực tiếp bầu ra, vỡ

Quốc Hội là cơ quan đại diện được hỡnh thành bằng cỏc hoạt động cú quyền hạn ngang nhau của cỏc thành viờn. Thụng qua cụng việc lấy ý nguyện của cử tri bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau, mà người đại biểu Quốc Hội núi riờng và cả của Quốc Hội núi chung thực hiện tốt chức năng lập phỏp của mỡnh.

Trong những hỡnh thức lấy ý kiến nguyện vọng của cử tri, vận động hành

lang theo cỏch gọi thuật ngữ của nước ngoài là lobby cú một ý nghĩa rất lớn.

Lobby cú một lịch sử rất gắn bú với hoạt động của nền dõn chủ nghị viện.

Thuở ban đầu lobby cũng bị lịch sử dị nghị như là nạn bố phỏi cần phải loại trừ, nhưng với sự phỏt triển của lịch sử, lobby được thừa nhận một cỏch cụng khai, và được luật húa ở nhiều quốc gia trờn thế giới. Hơn hẳn cỏc phương thức vận động của ý nguyện khỏc, vận động hành cú tỏc dụng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả bỏ phiếu của nghị sỹ.

Một phần của tài liệu Giáo trình luật hiến pháp việt nam (phần 2) đh quốc gia hà nội (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(185 trang)