IV. HỘI ĐỒNG QUỐC PHềNG VÀ AN NINH
CHƯƠNG XI CHÍNH PHỦ
CHÍNH PHỦ
I. Tổng quát về ngành hành pháp
Trong 3 cành quyền lực: lập phỏp, hành phỏp, và tự phỏp, cành quyền lực hành phỏp chiếm một vị trớ rất đặc biệt, thậm chớ nú bị thay đổi theo thời gian khụng cũn đỳng với nghĩa chỉ là tổ chức thực hiện cỏc văn bản luật của lập phỏp, theo đỳng vị trớ, vai trũ của nú được nờu trong học thuyết phõn quyền, nền tảng hiến phỏp của cỏc nhà nước phỏt triển. So với lập phỏp và tư phỏp, thỡ hành phỏp là cành quyền lực quan trọng, là trung tõm của nhà nước.
Nhiều định chế quyền lực cú gốc tớch ở Anh quốc. Nội cỏc- chớnh phủ cũng cú nguồn gốc từ xứ sở này.
Vào khoảng thế kỷ thứ XV - XVI, để giỳp cỏc nhà Vua trị nước, an dõn cú nhiều quan lại gọi là nhưng bậc quần thần thượng thư phụ tỏ. Nhà vua thường triệu hồi cỏc bậc quần thần này để lấy ý kiến của họ về những vấn đề quan trọng. Đến thế kỷ XVII dựa trờn cơ sở cỏc bậc quần thần này, một cơ quan được thiết lập với tờn gọi Viện Cơ mật. Đú là cơ quan tối cao giỳp nhà vua thảo luận, quyết định những vấn đề trọng đại và bớ mật. Đến đầu Thế kỷ XVIII, năm 1714, khi George lờn ngụi, vị vua Anh này mang dũng mỏu Đức, khụng biết rành rọt tiếng Anh, khụng thớch thỳ với cụng việc làm Vua nước Anh, rất chểnh mảng việc dự cỏc phiờn họp của Viện Cơ mật núi trờn, mà chỉ quan tõm đến dũng họ Hanauver bờn Đức. Dần dần cụng việc cai trị đất nước nhà vua uỷ thỏc hoàn toàn cho Viện Cơ mật. Khụng cú nhà Vua chủ trỡ, Viện Cơ mật buộc phải tỡm ra trong số quần thần một vị thượng thư thứ nhất chủ trỡ cỏc phiờn họp.
Sau này cỏc thượng thư được chuyển đổi tờn gọi là cỏc bộ trưởng, hội nghị trờn thành nội cỏc. Vị thượng thư thứ nhất điều khiển gọi là thủ tướng như ngày nay. Cỏc bộ trưởng càng ngày càng đúng một vai trũ quan trọng trong cụng việc cai trị quốc gia, thường họp thành nội cỏc nhưng khụng cú mặt vua. Nội cỏc dần dần trở thành một tập thể thống nhất hành động dưới quyền chủ toạ của thủ tướng, liờn đới chịu trỏch nhiệm trước quốc hội. Vua vắng mặt, cỏc vị thượng thư càng thấy dễ dàng hơn và yờn ổn hơn khi chống đối cỏc ý kiến của vua, đồng thời họ củng cố lẫn nhau bằng cỏch chịu trỏch nhiệm chung về cỏc quyết định. Vua George III, vốn sinh trưởng ở Anh, mặc dự thành thạo tiếng Anh, tỡm cỏch phục hồi quyền lực. Nhưng ụng đó bị thất bại năm 1776. Vào những năm trị vỡ cuối cựng, vua bị điờn, nờn uy thế của nội cỏc đối với việc cai trị nhà nước càng vững thờm.1
Theo tiến trỡnh của dõn chủ, thế lực của vương triều ngày càng giảm sỳt, những phiờn họp Quốc hội do nhà Vua điều hành ngày càng trở nờn hỡnh thức, trong khi đú cụng việc thực sự của Quốc hội là cụng lao của hai viện họp riờng. Ưu thế của Quốc hội đó bắt nhà Vua cai trị qua cỏc vị bộ trưởng cú chõn ở trong Quốc hội. Trong cỏc cuộc chiến tranh chống Phỏp, nhà Vua William đó vấp phải rất nhiều khú khăn trong việc điều hành đất nước thụng qua cỏc vị bộ trưởng chỉ cú chõn đơn thuần trong Quốc hội, mà khụng cú uy tớn trong Quốc hội. Từ năm 1693- 1696 nhà Vua giải tỏn đảng Tories và giao phú cỏc
chức vụ bộ trưởng (thượng thư) cho đảng Whigs, chiếm đa số tại Hạ Nghị viện, thỏi độ cứng rắn trước kia của Quốc hội đó trở nờn mềm dẻo.
Làm như vậy cú lợi cho nhà Vua vỡ hồn cảnh chớnh trị đó bú buộc cỏc vị quõn vương chỉ thu dụng làm bộ trưởng những vị nghị sỹ cú thế lực tại Hạ Nghị viện. Nếu được Hạ Nghị viện tớn nhiệm, cỏc vị đú cú thể kiểm soỏt được cơ quan này. Nhờ hoàn cảnh đú mà phỏt sinh ra thủ tục chọn vị Thủ tướng Chớnh phủ - người đứng đầu hành phỏp, phải là thủ lĩnh của Đảng cầm quyền.
Tiếp theo thủ tục chọn chớnh phủ trong đảng chiếm đa số ở hạ nghị viện là thủ tục chớnh phủ phải chịu trỏch nhiệm trước quốc hội.
Cũng vỡ khụng biết tiếng Anh một cỏch rành rọt, nhà Vua cũng khụng dự cỏc phiờn họp của Hạ nghị viện. Để nhà Vua nắm được tỡnh hỡnh, vị bộ trưởng đứng đầu nội cỏc (Cơ Mật viện) sau mỗi phiờn họp phải tõu trỡnh chi tiết cuộc thảo luận hay những quyết nghị của Nghị viện.
Thời Walpole làm bộ trưởng đứng đầu nội cỏc, lại khụng biết tiếng Đức, thành thử vua tụi chỉ trao đổi với nhau bằng tiếng La tinh, vỡ người nào cũng biết được chỳt ớt thứ ngụn ngữ cổ này. Như thế ụng bộ trưởng đứng đầu nội cỏc mặc nhiờn dần dần làm nhiệm vụ như của Thủ tướng Chớnh phủ hiện nay. Lõu dần thành thúi quen, khi Walpole được gỏnh vỏc trỏch nhiệm đú, ụng độc đoỏn, nhưng lại vỡ ụng cú tài nờn được mọi người khõm phục. Do đú quyền hành của Walpole mỗi ngày một tăng, nội cỏc trở thành một cơ quan thống nhất do chớnh ụng lựa chọn và điều khiển.
Walpole chấp nhận và lập luận rằng, ụng cú quyền đú là do sự nhất trớ của đa số trong Viện Dõn biểu, và khỏc với cỏc vị tiền nhiệm, ụng tuyờn bố sẽ từ chức nếu Viện Dõn biểu khụng cũn tớn nhiệm ụng.1
Năm 1742, khi khụng được Hạ nghị viện tớn nhiệm, ụng Wapole từ chức. Năm 1782 tương tự như vậy ụng Lord North, cũng khụng được Hạ nghị viện tớn nhiệm, ụng từ chức.
Nhưng sự từ chức của Lord North lại kộo theo cả nội cỏc từ chức. Thủ tục trỏch nhiệm tập thể của Nội cỏc dần dần được hỡnh thành. Kể từ thời gian này, nội cỏc tượng trưng cho hoạt động tập thể và liờn đới chịu trỏch nhiệm về chớnh trị và cả hành chớnh. Nếu hạ nghị viện bất tớn nhiệm một nhõn viờn của nội cỏc hay chớnh thức điều khiển việc nước, cú nghĩa là Hạ nghị viện bất tớn nhiệm toàn bộ nội cỏc. Khỏi niệm trỏch nhiệm chung được coi như là một bảo đảm chống lại sự lạm dụng quyền lực của nhà Vua. Nếu như cỏc vị bộ trưởng xung đột với nhau, nhà Vua sẽ tỡm cỏc cố vấn khỏc. Trỏch nhiệm chung là biện phỏp để duy trỡ sự duy nhất và sức mạnh của đảng phỏi - chẳng qua là những phe nhúm được hỡnh thành trong quỏ trỡnh sinh hoạt của Nghị viện.
Lónh đạo chớnh trị xuất phỏt từ Quốc hội và nhất là từ Hạ nghị viện, những chức vụ chớnh trị do đảng chớnh trị chiếm đa số tại Hạ nghị viện đề cử. Cỏc vị lónh đạo này khụng
1 Xem, Bựi Đức Món. Lịch sử cỏc nước trờn thế giới Lược sử nước Anh. NXB, Thành phố Hồ Chớ Minh, 2002 , tr, 246 - 247.