Tổ chức của Quốc Hội bao gồm những cơ cấu bờn trong được lập ra để giỳp Quốc Hội thực hiện chức năng , nhiệm vụ và quyền hạn của mỡnh. Tổ chức của Quốc Hội do Hiến phỏp và luật tổ chức Quốc Hội quy định.
Tổ chức Quốc hội là một trong những yếu tố bảo đảm hiệu quả hoạt động của Quốc Hội. Việc xõy dựng tổ chức của Quốc hội theo Hiến phỏp 1992 được đặt ra với yờu cầu bảo đảm hoạt động của Quốc Hội, nhưng khụng làm thay đổi Quốc hội. Theo tinh thần đú, tổ chức của Quốc Hội đó được quy định gồm cú: Uỷ ban thường vụ Quốc Hội, Hội đồng và cỏc Uỷ ban của Quốc Hội.
1. Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội
Trước đõy, trong tổ chức của Quốc Hội cũng đó cú Uỷ ban thường vụ Quốc Hội. Nhưng theo quy định của Hiến phỏp 1980, Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội đó được thay thế bằng Hội đồng Nhà nước. Hội đồng Nhà nước theo quy định của Hiến phỏp 1980, là cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyờn của Quốc Hội, đồng thời là Chủ tịch tập thể của nước Cộng hồ Xó hội chủ nghĩa Việt Nam.
Để phõn biệt rừ ràng chức năng Nguyờn thủ quốc gia và chức năng thường trực Quốc Hội, Hiến phỏp 1992 đó quy định tỏch Hội đồng Nhà nước thành hai chế định: Chủ tịch nước và Uỷ ban thường vụ Quốc Hội. Chủ tịch nước đảm nhiệm chức năng Nguyờn thủ quốc gia. Uỷ ban thường vụ Quốc hội là cơ quan thường trực của Quốc Hội.
Thành phần của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội gồm cú: Chủ tịch Quốc Hội, cỏc Phú Chủ tịch Quốc hội và cỏc Uỷ viờn. Chủ tịch Quốc Hội làm Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc Hội và cỏc Phú chủ tịch Quốc Hội làm cỏc Phú Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc Hội (Điều 5, Luật tổ chức Quốc Hội).
Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội được quy định trong Hiến phỏp và Luật tổ chức Quốc Hội.
Những nhiệm vụ, quyền hạn này cú thể được phõn tớch thành 3 lĩnh vực sau đõy:
Thứ nhất, những nhiệm vụ, quyền hạn liờn quan đến chức năng thường trực tổ chức
cho Quốc hội hoạt động. Uỷ ban thường vụ Quốc Hội cụng bố và chủ trỡ việc bầu Đại biểu Quốc Hội, tổ chức việc chuẩn bị, triệu tập và chủ trỡ cỏc kỳ họp Quốc Hội, chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động của Hội đồng dõn tộc và cỏc Uỷ ban của Quốc Hội; Hướng dẫn và bảo đảm điều kiện hoạt động của Đại biểu Quốc Hội, thực hiện quan hệ đối ngoại của Quốc Hội.
Thứ hai, những nhiệm vụ, quyền hạn thay Quốc Hội giải quyết cỏc nhiệm vụ của
Quốc Hội giữa hai kỳ họp: Quyết định việc tuyờn bố tỡnh trạng chiến tranh khi nước nhà bị xõm lược và bỏo cỏo Quốc Hội xem xột và quyết định tại kỳ họp gần nhất; Xem xột việc trả lời chất vấn và thực hiện cỏc kiến nghị của Hội đồng, cỏc Uỷ ban, và cỏc đại biểu Quốc Hội.
Thứ ba, những nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội với tư cỏch là
một cơ quan Nhà nước độc lập: Ban hành cỏc văn bản phỏp luật về những vấn đề được Quốc Hội giao (nhưng phỏp lệnh phải nằm trong chương trỡnh lập phỏp của Quốc Hội); Thực hiện quyền giỏm sỏt việc thi hành Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc Hội, Phỏp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội, giỏm sỏt hoạt động của Chớnh phủ, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, đỡnh chỉ việc thi hành cỏc văn bản của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao trỏi với Hiến phỏp, luật, nghị quyết của Quốc hội và trỡnh Quốc hội quyết định việc huỷ bỏ cỏc văn bản đú; Hủy bỏ cỏc văn bản của Chớnh Phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Toà ỏn nhõn dõn tối cao trỏi với phỏp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội; Giỏm sỏt và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhõn dõn, bói bỏ cỏc Nghị quyết sai trỏi của Hội đồng nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong trường hợp Hội đồng nhõn dõn làm thiệt hại nghiờm trọng đến lợi ớch của nhõn dõn; Quyết định tổng động viờn hoặc động viờn cục bộ; Ban bố tỡnh trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương; Tổ chức trưng cầu dõn ý theo quyết định của Quốc Hội.
Trong tổ chức thực hiện của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội, Chủ tịch Quốc Hội giữ một vai trũ vụ cựng quan trọng. Là người đứng đầu Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc Hội phải chủ trỡ điều hành hoạt động của Uỷ ban thường vụ, lónh đạo cụng tỏc Uỷ ban thường vụ, chỉ đạo việc chuẩn bị, triệu tập, và chủ toạ cỏc phiờn họp của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội.
Khỏc với thiết chế của Uỷ ban thường vụ trước đõy của Hiến phỏp 1959, người đứng đầu Uỷ ban thường vụ Quốc Hội cũn là Chủ tịch Quốc Hội, nờn Chủ tịch Quốc Hội cú vị trớ đặc biệt trong tổ chức hoạt động của Quốc Hội. Chủ tịch Quốc Hội chủ toạ cỏc phiờn họp của Quốc Hội, đảm bảo thi hành quy chế đại biểu Quốc Hội, nội quy kỳ họp Quốc Hội, ký chứng thực luật, nghị quyết của Quốc Hội.
Chủ tịch Quốc Hội triệu tập và chủ toạ hội nghị liờn tịch giữa Chủ tịch Hội đồng dõn tộc, cỏc Chủ nhiệm Uỷ ban của Quốc Hội để bàn chương trỡnh hoạt động của Quốc Hội, của Hội đồng và cỏc Uỷ ban của Quốc Hội khi xột thấy cần thiết.
Chủ tịch Quốc Hội giữ mối quan hệ với cỏc đại biểu Quốc hội, theo dừi thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về việc bảo đảm điều kiện để đại biểu hoạt động, cung cấp thụng tin để đại biểu nắm chương trỡnh hoạt động và tỡnh hỡnh hoạt động của Quốc Hội, theo dừi và đụn đốc cỏc đại biểu bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động của mỡnh.
Chủ tịch Quốc Hội chỉ đạo việc thực hiện cụng tỏc đối ngoại của Quốc Hội, thay mặt Quốc Hội trong quan hệ đối ngoại, lónh đạo hoạt động của đoàn Quốc hội Việt nam trong liờn minh Quốc Hội của toàn thế giới. Chủ tịch Quốc Hội chỉ đạo và tổ chức thực hiện ngõn sỏch cuả Quốc hội, ngõn sỏch của Quốc Hội là một khoản độc lập trong ngõn sỏch Nhà nước do Quốc Hội thảo luận và quyết định.
Giỳp việc cho Chủ tịch Quốc Hội là cỏc Phú chủ tịch Quốc Hội, được phõn cụng đảm nhiệm cỏc phần việc của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội. Uỷ ban thường vụ Quốc Hội làm việc theo chế độ hội nghị. Mỗi thỏng họp ớt nhất một lần. Phỏp lệnh và nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội phải được quỏ nửa tổng số thành viờn biểu quyết tỏn thành.
Khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh, Uỷ ban thường vụ Quốc Hội được ban hành hai loại văn bản: Phỏp lệnh và Nghị quyết.
Về nguyờn tắc, Phỏp lệnh là văn bản quy phạm phỏp luật cú hiệu lực phỏp lý sau luật được Uỷ ban thường vụ Quốc Hội dựng để đặt ra cỏc quy luật phỏp luật, điều chỉnh những mối quan hệ xó hội quan trọng tương đối ổn định nhưng chưa cú luật điều chỉnh, hoặc luật chưa điều chỉnh một cỏch đầy đủ. Việc ban hành phỏp lệnh là một chức năng quan trọng của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội, thực chất là thay luật trong khi khụng cú luật, hoặc luật điều chỉnh khụng đầy đủ. Đõy cũng là chức năng của Hội đồng Nhà nước - Hiến phỏp 1980. Nhưng phỏp lệnh của Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội hiện nay khỏc với phỏp lệnh của Hội đồng Nhà nước trước đõy ở chỗ: Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội hiện nay chỉ được phộp làm phỏp lệnh trong phạm vi chương trỡnh cho phộp của Quốc Hội; Và cú thể bị Chủ Tịch nước phủ quyết. Chớnh những đặc điểm này nhằm hạn chế chức năng làm phỏp lệnh của uỷ ban thường vụ Quốc Hội, để tăng cường hoạt động lập phỏp của Quốc Hội. Quốc hội khụng ỷ thế vào việc ban hành phỏp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội mà khụng vươn tới đảm đương tốt chức năng của mỡnh.
Thực chất phỏp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội là một loại lập phỏp ủy quyền(1). Dựa trờn thực tế hoạt động xõy dựng phỏp luật của nhiều nước, lập phỏp ủy quyền thuộc thẩm quyền của hành phỏp, cú ý kiến cho rằng phỏp lệnh là hoạt động xõm phạm đến quyền lập quy của Chớnh phủ, hành phỏp(2).
Một nhiệm vụ rất gắn liền với chức năng lập phỏp của Quốc Hội là việc giải thớch Hiến phỏp và luật của Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội, nhưng rất ớt được sử dụng. Hỡnh thức văn bản dựng để giải thớch khụng được Hiến phỏp quy định. Nhưng, thực tế Uỷ ban thường vụ Quốc Hội thường để giải thớch bằng chớnh việc ban hành Phỏp lệnh.
Về cụng tỏc ban hành phỏp lệnh của Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội, Bỏo cỏo nhiệm kỳ 1992 - 1997, nhận định "Đõy là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội. Trong điều kiện Quốc Hội và đa số đại biểu hoạt động kiờm nhiệm, mỗi năm chỉ họp cú hai kỳ thỡ việc Uỷ ban thường vụ Quốc Hội tiếp tục ban hành cỏc phỏp lệnh để điều chỉnh cỏc vấn đề cú tớnh cấp bỏch thuộc cỏc lĩnh vực kinh tế xó hội, quốc phũng an ninh, đối ngoại được Quốc Hội giao là cần thiết. Trong gần 5 năm qua, Uỷ
(1) Xem Đoàn Trọng Truyến. Bỏo cỏo tổng kết đề tài KX 05-08, Kỷ yếu Hội thảo: Phương thức tổ chức hoạt động quản lý bộ mỏy Nhà nước. NXB Khoa học xó hội 1993.
ban thường vụ Quốc Hội đó thụng qua 43 phỏp lệnh và 20 nghị quyết cú "nội dung phỏp luật".(3)
Loại văn bản thứ hai Uỷ ban thường vụ Quốc hội là Nghị quyết được sử dụng chủ yếu dưới dạng văn bản ỏp dụng phỏp luật để giải quyết cỏc cụng việc cụ thể như: Hủy bỏ cỏc văn bản của Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao; Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, của Hội đồng nhõn cấp Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương trỏi với phỏp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội; Phờ chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chớnh phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức Phú Thủ tướng, Bộ trưởng, cỏc thành viờn khỏc của Chớnh phủ.
Uỷ ban thường vụ Quốc Hội của Nhà nước Việt Nam là một cơ quan đặc biệt, khụng là một loại cơ quan phổ biến ở nhiều nước khỏc. Việc tồn tại Uỷ ban thường vụ Quốc Hội chẳng qua là do Quốc hội nước ta khụng hoạt động thường xuyờn như nhiều Quốc hội khỏc, nờn buộc phải thành lập ra một cơ quan mang tớnh chất thường trực cho Quốc Hội, cú quyền giải quyết những nhiệm vụ quyền hạn Quốc Hội, kể cả về phỏp lệnh.
Về mặt nguyờn tắc khi Uỷ ban thường vụ Quốc Hội giải quyết những vấn đề này đều phải trực tiếp hoặc giỏn tiếp cú sự phờ chuẩn của Quốc Hội. Bờn cạnh những nhiệm vụ này, Uỷ ban thường vụ Quốc Hội cú nhiệm vụ riờng liờn quan việc bảo đảm cỏc điều kiện hoạt động của Quốc Hội, gắn liền với vai trũ Chủ tịch Quốc Hội, và khụng cần phải cú sự phờ chuẩn đồng ý của Quốc hội. Vớ dụ, như chủ toạ cỏc phiờn họp của Quốc Hội, lónh đạo việc chuẩn bị, và chủ trỡ cỏc kỳ họp của Quốc Hội, điều hoà phối hợp hoạt động giữa cỏc ủy ban và Hội đồng của Quốc Hội và giữ mối liờn hệ với cỏc Đại biểu Quốc Hội. Một khi Quốc Hội cú đầy đủ điều kiện và khả năng thực hiện nhiệm vụ của mỡnh, thỡ vai trũ của Uỷ ban thường vụ Quốc Hội sẽ teo đi, chỉ cũn lại một chức năng điều khiển cỏc phiờn họp của Quốc Hội của Chủ tịch Quốc Hội là đủ.
Nhận xột về Uỷ ban thường vụ Quốc Hội, Giỏo sư Đoàn Trọng Tuyến viết:
"Cơ quan quyền lực Nhà nước tối cao (Quốc Hội) lại ủy cỏi quyền tối cao ấy cho một cơ quan cho mỡnh bầu ra là Uỷ ban thường vụ Quốc Hội, trong khi Quốc Hội khụng họp. Cơ quan này cú ba quyền lớn thuộc quyền lực tối cao. Đú là: Quyền lập phỏp ra phỏp lệnh (vỡ phỏp lệnh thuộc quyền lực tối cao). Quyền nhõn sự đối với Chớnh phủ (Phú Thủ tướng, Bộ trưởng) và quyền giỏm sỏt giống như Quốc Hội. Thực chất Uỷ ban thường vụ Quốc Hội của Hiến phỏp 1992 là Hội đồng Nhà nước của Hiến phỏp 1980, trừ một số nhiệm vụ giao cho Chủ Tịch nước"(1)
2. Hội đồng dõn tộc và cỏc ủy ban của Quốc Hội
Hoạt động của Quốc Hội, như phần trờn đó phõn tớch, đũi hỏi Quốc Hội phải quyết định nhiều vấn đề trong nhiều lĩnh vực đời sống xó hội khỏc nhau. Để quyết định của Quốc Hội cú hiệu lực trờn thực tế, cụng việc chuẩn bị, xem xột, nghiờn cứu và khởi thảo trước cỏc dự ỏn cú ý nghĩa rất quan trọng. Đồng thời cú những nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc Hội nếu được giải quyết bằng cỏch tập trung tất cả những đại biểu Quốc Hội, nhiều khi khụng những khụng cú hiệu quả, mà cũn tốn kộm. Do đú, Quốc Hội thành lập cỏc bộ phận chuyờn sõu bao gồm cỏc đại biểu cú những chuyờn mụn nghiệp vụ để nghiờn cứu trước cỏc dự ỏn. Đú là cỏc Uỷ ban Thường trực của Quốc Hội.
(3) Xem Đoàn Trọng Tuyến Sđd Tr 31
Điều 95 Hiến phỏp 1992 quy định: "Quốc Hội bầu ra cỏc ủy ban của Quốc Hội, cỏc ủy ban của Quốc Hội nghiờn cứu thẩm tra dự ỏn luật, dự ỏn phỏp lệnh và cỏc dự ỏn khỏc, những bỏo cỏo được Quốc Hội hoặc Uỷ ban thường vụ Quốc Hội giao, trỡnh Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc Hội ý kiến về chương trỡnh xõy dựng luật, phỏp lệnh, thực hiện quyền giỏm sỏt trong phạm vi quyền hạn do luật định, kiến nghị những vấn đề thuộc phạm vi hoạt động của Uỷ ban".
Theo Luật tổ chức Quốc Hội, Quốc Hội được thành lập bảy Uỷ ban thường trực: